- Thôi, hai tấm 40 ngàn, chú đâu cần thuê hai tấm, nhưng vì hai đứa cho thuê, phải chịu thiệt một bên một chút, cho công bằng.
NHẬN ĐỊNH VỀ TRUYỀN THUYẾT
Có thể nói, mặc dù ngày nay khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão, tư duy phân tích của con người ngày càng được nâng cao, lịch sử đã không ngừng công việc tổng hợp mới cũ, tích hợp các luồng văn hóa ngoại sinh với các yếu tố nội sinh, tuy vậy dường như cơ tầng văn hóa của người Việt vẫn cịn mang dấu ấn tâm thức “vạn vật hữu linh”, nhất là đối với người dân Nam Bộ.
Bởi lẽ, trong công cuộc chinh phục, khai phá vùng đất mới này, những cư dân nơi đây, bằng trí tuệ và lịng quả cảm khơng chỉ đương đầu với sức mạnh tự nhiên, rừng rậm hoang vu, mà còn phải đối mặt với thú dữ nguy hiểm. Việc đánh cọp, đuổi sấu ở những buổi đầu khai hoang là những hoạt động thường xuyên ở vùng đất này. Sự đối phó với mơi trường tự nhiên đó, đã buộc người dân nơi đây phải trả lời bằng “ngơn ngữ” văn hóa, nó để lại rõ nét trong tín ngưỡng, truyền thuyết, ca dao, tục ngữ, địa danh… của một thời khẩn hoang, lập ấp.
Những câu chuyện tưởng như hoang đường nhưng có giá trị hiện thực là họ muốn gửi gắm thông điệp về đạo đức sống, làm lành tránh dữ, họ ước mơ biến một con cá sấu vốn độc ác nhưng vẫn có ích cho con người bằng dụ ngơn: Những người ăn hiền ở lành sẽ được cá sấu giúp đỡ, ngược lại sống không tốt sẽ bị cá sấu ăn thịt như truyền thuyết về “xích ngạc ngư” này. Tuy nhiên, cũng cần hiểu rằng đây là truyền thuyết với chức năng chính là khuyên răn người đời cần sống tốt, và để cho ý nghĩa câu chuyện có tính “linh ứng” hơn, hiệu quả hơn, dân gian đã gắn với một vài nhân vật lịch sử để tạo nên tính chất huyền thoại tâm linh, phù hợp với hồn cảnh và tâm lý, văn hóa vùng của người dân nơi đây. Vì lẽ đó, chúng ta khơng nên hiểu truyền thuyết này như một câu chuyện có thật, thêu dệt thêm những huyền tưởng, điều đó sẽ dẫn đến những điều mê tín khơng nên có.
(ThS. Nguyễn Hiếu Tín - Trưởng Bộ môn Việt Nam học,
Ta lớn lên lời từ lời ru của mẹ
Dòng sữa ngọt ngào câu hát tuổi thơ yêu Bến sông xưa ta nhớ mỗi sớm mỗi chiều Nơi có cánh cị và đong đầy nắng sớm… Ta nghe sao mùi rạ rơm như mùi hương cốm Hạt thóc no trịn cịn xanh đậm mùi hương Câu ca xưa nghe tiếng lá rộn trong vườn Hàng dừa xanh nghe vỗ về bên sóng nước… Về lại đây nghe lời ru nào thuở trước Nơi đó mẹ ngồi bên bếp bữa cơm trưa Gió mát xa xa thương lắm mấy rặng dừa Trường học ấy và con đường bao vất vả…. Gió chiều nay nghe chim trong từng kẽ lá Lời ru quê hương sao mắt cứ cay cay Dáng mẹ năm xưa đôi vai bạc gầy gầy Và năm tháng suối nguồn luôn ngọt mát….
K Ỷ N G U Y Ê N