- (9) Thôn Quảng Tây xã Nghĩa Thành là nơi đầu tiên bà con tín đồ Bửu Sơn Kỳ Hương Phật Thầy Tây An về sinh sống lập tự từ năm 1973 Từ
Tủm Tỉm Cười Cho Đời Thêm Tươ
“Sợ gì tiếng vạc kêu sương. Nếu quả thật nó mang đến điềm dữ thì, cũng chính nó làm cơng việc cảnh báo để mình chung sức đối phó, giữ sự an lành”.
Ít người biết đến cây bút Trần Bảo Định, nhưng nếu đọc tập truyện ngắn Kiếp Ba Khía (NXB Văn hóa -Văn nghệ) của anh, nhiều người sẽ có cảm tình. Ở đó, bàng bạc khơng khí trào lộng, lạc quan như tính cách của bà con nơng dân miền Nam.
“Ở mỗi chuyện khi kể về lồi vật hay con người với giọng văn hóm hỉnh nhưng có chiều sâu triết lý, Trần Bảo Định ít nhiều gửi tâm tình vào đó khẽ khàng thơi, cũng đủ làm người đọc xúc động và ray rứt về tình đất, tình người, tình mn lồi vật đang sống quanh quẩn cùng ta trong cõi nhân gian này”, nhà văn Bích Ngân ghi nhận.
Cõi nhân gian ấy, qua mắt tác giả, thấy tự nhiên, gần gũi và dung dị từ thiên nhiên đến tính cách con người miền quê Nam bộ. Với nhiều người chưa thấy con ba khía, rừng mắm, đìa, mùa nước nổi… khi đọc vỡ vạc ra nhiều chuyện. “Ơng bà xưa nói: Mắm trước, đước sau, tràm làm nhiệm vụ đeo sát. Mắm có vai trị cực kỳ quan trọng, nó đi tiên phng và đứng đầu sóng ngọn gió”. Câu văn của Trần Bảo Định làm người ta nhớ đến truyện ngắn Rừng mắm của nhà văn Bình Ngun Lộc, nói về tính cách kiên cường của con người nơi vùng đất cực Nam của Tổ quốc.
Nếu khơng là người rặt Nam, làm sao có thể quan sát và miêu tả chi tiết như trong truyện ngắn Kiếp ba khía: “Mắm có bốn loại: đen, trắng, quăn, ổi. Hoa bốn cánh, màu vàng hoặc vàng cam. Trái một hột, hình trái tim, trái xồi, nẩy mầm trước khi rụng. Rễ cắm đất và rễ phổi.
Dân gian gọi rễ phổi là cặc mắm. Nó thở khi ngập mặn và giữ đất bồi. Trái mắm lìa cành, rụng vào đất khoảng tháng Bảy âm lịch, là nguồn
thức ăn khơng thể thiếu của ba khía. Có lẽ, ơng trời đã tính tốn và lập trình cho mắm và ba khía”. Đọc xong, ước gì có dịp về nơi xa xăm ấy thưởng thức một lần xem sao.
Rồi các nhân vật trong truyện, đôi khi họ chẳng triết lý sâu xa gì, chỉ đơi câu gọn lỏn nhưng nghe ra thấm thía lắm. Trong truyện ngắn
Chữ nghĩa, ơng bà Bảy dặn dị con Út phải chịu khó học hành cho biết
chữ. Oái ăm ngày Út sinh con cũng là ngày thầy giáo Khải cưới vợ: “Thằng Đực giống giáo Khải như đúc. Hôm thôi nôi thằng Đực, ơng Bảy nhìn cháu ngoại và nói với con Út của mình: “Thằng có chữ, chưa chắc nó sống có nghĩa”. Do đó, khơng phải ngẫu nhiên sau này, khi dạy Đực, cô giáo Ngọc quan niệm “rèn nghĩa trước khi rèn chữ”.
Những chi tiết nho nhỏ ấy, cho thấy nhân vật của Trần Bảo Định trước hết, sống trong đời phải có nghĩa nhân. Chính điều đó giúp họ gắn kết tình làng nghĩa xóm, tối lửa tắt đèn có nhau. Đọc nhiều truyện ngắn như Thằng Mẫm Đực, Xóm Mù U, Mùa tát đìa cuối cùng, Chất muối… thấy phảng phất hương vị ở đồng quê của lớp nhà văn nặng lòng với Nam bộ như Hồ Biểu Chánh, Phi Vân, Sơn Nam… Nhân vật của Trần Bảo Định cũng rất khí khái. Họ sống có tình nghĩa, hóm hỉnh nhưng lúc cần thiết vẫn dám bộc bạch chánh kiến.
Chẳng hạn, nhân vật bác Sáu chí cốt với cách mạng, ba đứa con tham gia kháng chiến, ngày về chỉ cịn một, đã nói toẹt ra: “Hồi còn chiến tranh, tui đào hầm ni mấy cha nội nầy, họ nói hay lắm, khi có quyền lực thì làm dở ẹc, tính tốn thua mấy đứa con bn… sách nhiễu dân, làm lịng người ốn thán. Thượng bất chánh, hạ tắc loạn…”. Cũng là, một cách nói về sự trực tính của người Nam bộ.
Các truyện ngắn dù bi, dù hài vẫn xuyên suốt một suy nghĩ như nhân vật Út trong Tiếng vạc kêu sương: “Sợ gì tiếng vạc kêu sương. Nếu quả thật nó mang đến điềm dữ thì, cũng chính nó làm cơng việc cảnh báo để mình chung sức đối phó, giữ sự an lành”. Nghe cứ nhẹ tênh như không. Sự lạc quan ấy thật đáng quý, vậy nên, vì đồng cảm với họ, người đọc tủm tỉm cười cho đời thêm tươi qua tập truyện ngắn này.
1.
Tôi chui vô căn nhà một em… “gà móng đỏ” vừa thuê trọ, vừa hành sự mỗi khi khách có yêu cầu trút bầu tâm sự; cái mùi tanh tanh đâu đó bốc lên nhè nhẹ… nửa như khó chịu… nửa như níu kéo rất lạ, mà trong cuộc đời thường chưa chắc gì, mấy ai có diễm phúc được thưởng thức!
C A O T H Ị H O À N G