Hướng dịng chảy thường kỳ mùa Đơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm địa hóa môi trường nước, trầm tích góp phần sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường đầm thị nại, tỉnh bình định (Trang 25 - 27)

xuống Nam. Ở ven bờ khu vực các cửa hệ thống sơng lớn dịng chảy rất phức tạp do động lực của dịng chảy sơng rất lớn vào mùa lũ. (Hình 1.2 và Hình 1.3)

Hình.1.2. Hướng dịng chảy thường kỳ mùa Hè mùa Hè

Hình.1.3. Hướng dịng chảy thường kỳ mùa Đông mùa Đông

+ Thủy triều và mực nước

- Thủy triều

Khu vực chịu ảnh hưởng của thủy triều tồn nhật khơng đều với 18 – 22 ngày triều toàn nhật trong tháng.

Độ lớn triều trung bình năm đạt 105cm.

Độ lớn triều trung bình lớn nhất vào tháng VI đạt 120cm Độ lớn triều cực tiểu chỉ đạt 36cm.

Mực nước trung bình nhiều năm: 157cm. Mực nước cao nhất quan trắc được: 296cm Mực nước thấp nhất quan trắc được: 27cm

- Sóng

Đầm Thị Nại là một đầm ven bờ gần kín, được che chắn bởi hệ thống cồn cát nối đảo Phước Mai. Do vậy, đầm Thị Nại ít chịu ảnh hưởng của chế độ sóng ven bờ biển, mà chịu ảnh hưởng trực tiếp của sóng gió với đà gió khơng lớn.

Sóng ven bờ trong thời gian tháng I – IV thịnh hành hướng đông, đơng – bắc, độ cao trung bình 0,9 – 1,0m, lớn nhất 2,5m. Trong khoảng thời gian tháng V – IX, sóng thịnh hành hướng tây - tây nam, độ cao trung bình 1,0 – 1,1m, lớn nhất 2,5m. Trong thời gian tháng X – XII, sóng thịnh hành hướng đông – bắc, độ cao trung bình 1,2m, lớn nhất 2,5m.

1.4.4. Đặc điểm trầm tích

Theo kết quả nghiên cứu mẫu độ hạt trầm tích tầng mặt đầm Thị Nại có 8 kiểu trầm tích sau: Trầm tích cát sạn, cát chứa sạn, cát bùn sạn, cát bùn chứa sạn, cát, cát bùn, bùn cát và bùn. Đặc điểm phân bố của chúng được thể hiện cụ thể trên (Hình 1.4). Các trầm tích này được phù sa sông Kôn và sông Hà Thanh bồi đắp. Nhìn chung trầm tích vùng ven đầm khá màu mỡ do sự bồi đắp của các con sơng trong vùng nhưng có độ nhiễm mặn cao do ảnh hưởng của lượng nước biển vào đầm. Vùng ven đầm - đặc biệt là vùng các cửa sông khu vực đỉnh đầm điều kiện trầm tích và nguồn nước rất thuận lợi cho việc nuôi tôm và các loại thủy sinh khác.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm địa hóa môi trường nước, trầm tích góp phần sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường đầm thị nại, tỉnh bình định (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)