Phân bố hàm lượng CO32 trong trầm tích

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm địa hóa môi trường nước, trầm tích góp phần sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường đầm thị nại, tỉnh bình định (Trang 59 - 60)

19.500pm, hàm lượng trung bình 5.245 ppm (bảng 3.5). Cacbonat trong đầm có hàm lượng cao phân bố ở các khu vực sau: phía Nam núi Hang Dơi, phía Nam phường Hải Cảng và phía Đơng Nam thành phố Quy Nhơn (Hình 3.37).

Theo độ thị biến thiên từ đỉnh đầm (vùng A) ra cửa đầm (vùng C) hàm lượng CO32-có xu hướng tăng mạnh ở khu vực cửa các con sơng ở phía bắc đổ vào đầm Thị Nại và khu vực ven bờ bán đảo Phương Mai (Hình 3.36).

Theo các kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lượng trung bình của CO32-giảm khá mạnh trong vài năm trở lại đây (Hình 3.38).

Hình 3.36. Biến thiên hàm lượng CO32-trong trầm tích từ đỉnh đầm ra cửa đầm trong trầm tích từ đỉnh đầm ra cửa đầm

Hình 3.37. Phân bố hàm lượng CO32- trong trầm tích trong trầm tích

Hình 3.38. Biến thiên hàm lượng CO32- trong trầm tích theo thời gian (Ghi chú: Vùng A: đỉnh đầm; Vùng B: giữa đầm; Vùng C: cửa đầm)

+ Phosphat (PO43-)

Phosphat là chất dinh dưỡng cho sự phát triển rong tảo. nguồn phosphat đưa vào môi trường là phân người, phân súc vật và nước thải một số ngành công nghiệp

sản xuất phân lân, công nghiệp thực phẩm và trong nước chảy từ đồng ruộng. Trong trầm tích đầm Thị Nại hàm lượng PO43-

dao động từ 80 - 1.050ppm, hàm lượng trung bình đạt 545ppm (bảng 3.5). Photphat phân bố chủ yếu ở khu vực trung tâm đầm Thị Nại (790-1.050ppm) và khu vực cửa sơng Hà Thanh đổ vào đầm Thị Nại (Hình 3.40).

Theo độ thị biến thiên từ đỉnh đầm (vùng A) ra cửa đầm (vùng C) hàm lượng PO43- có xu hướng giảm dần từ khu vực đỉnh đầm tới khu vực giữa đầm tại đây hàm lượng PO43- biến thiên tương đối phức tạp và có xu hướng tăng lên từ giữa đầm ra cửa đầm Thị Nại (Hình 3.39).

Theo kết quả nghiên cứu nhiều năm cho thấy hàm lượng trung bình của PO43- ít biến đổi trong giai đoạn từ năm 1992 đến năm 2009 và có xu hướng tăng khá mạnh theo thời gian trong vài năm trở lại đây (Hình 3.41).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm địa hóa môi trường nước, trầm tích góp phần sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường đầm thị nại, tỉnh bình định (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)