Về mặt kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất mô hình phù hợp quản lý và xử lý chất thải rắn y tế cho bệnh viện đa khoa tuyến huyện (Trang 63)

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.7. Những lợi ích khi triển khai mơ hình đề xuất

3.7.1. Về mặt kinh tế

Việc thay thế nhiều lò đốt cơng suất thấp bằng một lị đốt có cơng suất lớn sẽ giảm đƣợc chi phí xử lý bình qn trên 1 kg chất thải. Theo tài liệu kỹ thuật của các hãng sản xuất lò đốt nhƣ Chuwastar, Stepro, Hoval thì tỷ lệ lƣợng dầu tiêu hao trung bình ứng với cơng suất của lị đốt khi xử lý 1 kg chất thải đƣợc nêu trong bảng 16.

Bảng 16. Tỷ lệ lƣợng dầu tiêu hao trung bình ứng với cơng suất lị đốt Cơng suất củalị(kg/giờ) 5~50 80~200 300~500 Cơng suất củalị(kg/giờ) 5~50 80~200 300~500

Lƣợng dầu sử dụng (Lít/kg chất thải) 0,6~0,8 0,4~0,6 0,2~0,3 Giá tạm tính (VNĐ/kg chất thải) 8.000~10.500 5.500~8.000 3.000~4.000 Chi phí giảm (%) 0 31,2 61,9~62,5

Nhƣ vậy, với mỗi kg chất thải đƣợc xử lý bằng lị đốt có cơng suất lớn sẽ tiết kiệm từ 5.000VNĐ đến 6.500VNĐ. Với lƣợng rác thải lên tới vài trăm kg phải xử lý hàng ngày thì số tiền tiết kiệm hàng năm có thể đƣợc vài trăm triệu đồng.

Mặt khác, chi phí mỗi bệnh viện đầu tƣ cho hoạt động xử lý bằng lò đốt chất thải cũng không mang lại hiệu quả cao. Bảng 17 nêu chi phí hoạt động xử lý chất thải sử dụng lò đốt trong 1 năm với lƣợng chất thải của bệnh viện ƣớc tính khoảng 50kg/ngày.

Bảng 17. Chi phí hoạt động xử lý CTRYT nguy hại lây nhiễm sử dụng lò đốt trong 1 năm sử dụng lò đốt trong 1 năm

Các khoản chi phí tính cho 12 tháng Số tiền(VNĐ)

Nhiên liệu cho lò đốt 150.000.000

Khấu hao lị đốt 100.000.000

Bình qn nếu phải đầu tƣ hệ thống xử lý chất thải bằng lò đốt sẽ tiêu tốn hơn 20.000VNĐ/kg chất thải. Nếu thành lập mơ hình cụm xử lý, số tiền ƣớc tính bệnh viện phải trả để xử lý chỉ thấp hơn 15.000VNĐ/kg chất thải. Với lƣợng chất thải phải xử lý khoảng 50kg/ngày, số tiền hàng năm bệnh viện phải trả sẽ khơng lớn hơn 270.000.000VNĐ. So sánh giữa chi phí đầu tƣ xử lý bằng lò đốt tại bệnh viện và chi phí trả cho cụm xử lý đƣợc nêu trong bảng 18.

Bảng 18. So sánh các khoản chi phí xử lý CTRNH bằng lị đốt Chi phí Lƣợng rác/ngày (kg) Số tiền (VNĐ) 1kg 1 ngày 1 tháng 1 năm Đầu tƣ xử lý CTRNH bằng lò đốt tại bệnh viện 50 20.000 1.000.000 30.000.000 360.000.000 Chuyển cho cụm xử lý 50 15.000 750.000 22.500.000 270.000.000 Giảm: 5.000 250.000 7.500.000 90.000.000 3.7.2. Về mặt môi trường

Các lị đốt cơng suất lớn đƣợc sản xuất với cơng nghệ mới có các tính năng kỹ thuật đảm bảo để giảm thiểu phát thải những khí độc hại ra mơi trƣờng. Việc chấm dứt hoạt động của các lị đốt đang có trong bệnh viện sẽ góp phần làm mơi trƣờng bệnh viện an toàn hơn đối với nhân viên y tế, bệnh nhân, ngƣời nhà bệnh nhân và khu dân cƣ lân cận.

Cùng hoạt động xử lý song song với lò đốt công suất lớn là hệ thống xử lý ứng dụng cơng nghệ vi sóng hiện đại và tiên tiến. Công nghệ không đốt này đang là một xu thế của thế giới vì nó khơng thải ra khí độc hại. Ƣu điểm của công nghệ này là phát huy đƣợc hiệu quả cao đối với các chất thải lây nhiễm, chi phí vận hành thấp, khơng gây ơ nhiễm môi trƣờng thứ phát, thân thiện với môi trƣờng. Tuy nhiên, đối với các chất thải nhƣ mô và bộ phận cơ thể ngƣời thải bỏ, xử lý bằng phƣơng pháp thiêu đốt vẫn đang đƣợc các nƣớc trên thế giới áp dụng.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luâ ̣n

1. Tải lƣợng CTRLN phát sinh hàng ngày tính theo giƣờng bệnh của 10 bệnh viện khảo sát trung bình dao động trong khoảng từ 0,10 – 0,35 kg/GB/ngày.Quy trình thu gom, phân loại, lƣu giữ tạm thời các loại CTRYT bao gồm chất thải lây nhiễm (sắc nhọn và không sắc nhọn), chất thải thông thƣờng, chất thải tái chế đều đƣợc các bệnh viện nghiệm túc thực hiện theo quy định. Tại nơi phát sinh chất thải đều có Hƣớng dẫn cách phân loại, thu gom chất thải y tế. Tuy nhiên, hầu hết các Bệnh viện vẫn còn một số bộ phận nhân viên không thực hiện thu gom rác theo đúng Quy định, phổ biến là để lẫn CTRLN với CTRTT.

2. Dụng cụ thu gom CTRYT bao gồm túi và thùng thu gom chất thải không sắc nhọn chủ yếu là đúng quy định về màu sắc (với 2 màu chủ đạo là màu Xanh và màu Vàng). 8/10 bệnh viện sử dụng dụng cụ thu gom CTRLN sắc nhọn không đúng quy định là các chai nhựa Lavie, chai dịch truyền. 9/10 bệnh viện có xe/thùng thu gom CTR đạt tiêu chí chất lƣợng và 8/10 bệnh viện đạt tiêu chí số lƣợng.Tất cả các bệnh viện đều chƣa có khu vực lƣu giữ CTRLN hoặc có nhƣng khơng đáp ứng đúng theo quy định. CTRLN của các bệnh viện đƣợc lƣu giữ tập trung ngay tại khu vực Lò đốt rác.

3. Thực trạng xử lý CTRLN: Các bệnh viện đều xử lý CTRLN bằng thiêu đốt tại bệnh viện. Tuy nhiên, tất cả các lò đều đƣợc đƣa vào sử dụng từ năm 2008 hoặc 2009 nên đa số đã xuống cấp nghiêm trọng, đƣợc sửa chữa chắp vá nhiều lần, không đảm bảo các điều kiện vận hành. Một số lò đốt đã hỏng, phải đổ dầu hoặc than đá rồi mồi đốt thủ cơng nhƣ lị đốt của BVĐK huyện Quỳnh Lƣu và BVĐK khu vực Tĩnh Gia.

Kiến nghị

Việc thực hiện khơng đúng quy trình kỹ thuật thu gom, phân loại CTRYT tại một số khoa phòng của nhiều Bệnh viện đƣợc cho là do ý thức của ngƣời thực hiện chƣa tốt. Do vậy, các Bệnh viện cần tăng cƣờng công tác thanh kiểm tra nội bộ để nâng cao ý thức chấp hành Quy định của cán bộ nhân viên.

Các bệnh viện cần có kế hoạch phân bổ nguồn kinh cho công tác quản lý chất thải từ đầu năm để đảm bảo nguồn kinh phí cho mua sắm dụng cụ thu gom chất thải theo đúng quy định, đặc biệt đảm bảo túi đựng chất thải phải đảm bảo về chất liệu là nhựa PE, không phải lại nhựa PVC để giảm thiểu phát thải các khí độc hại ra mơi trƣờng nhƣ là đioxin và furan khi đốt rác thải.

Không đƣợc bảo dƣỡng thƣờng xuyên là một trong những nguyên nhân của tình trạng xuống cấp nhanh chóng của nhiều lị đốt rác. Các Bệnh viện cần có kế hoạch duy tu, bảo dƣỡng định kỳ theo quy trình kỹ thuật vận hành của Lị đốt rác, khơng để tình trạng hƣ hỏng nặng mới thực hiện hiện bảo dƣỡng sửa chữa.

Dƣ thừa công suất đốt khơng chỉ là lãng phí về đầu tƣ mà cịn làm tăng chi phí xử lý rác của các bệnh viện nếu vận hành lò đốt liên tục hàng ngày để xử lý rác do định mức tiêu hao năng lƣợng tăng. Các Bệnh viện và Cơ quan quản lý cần nghiên cứu giải pháp phù hợp khắc phục tình trạng dƣ thừa này nhằm khai thác hết cơng suất các lị đốt rác, nâng cao hiệu quả kinh tế của phƣơng pháp xử lý.

Tình trạng nhiều lị đốt vận hành trong điều kiện đã xuống cấp trầm trọng, tính năng kỹ thuật không đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật của QCVN 02:2012/BTNMT, dẫn đến xử lý rác không đảm bảo, tiêu hao năng lƣợng lớn và gây ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí bởi khí thải là khá phổ biến. Bộ Y tế cần rà sốt, đánh giá tình trạng và hiệu quả sử dụng các lò đốt rác y tế tại các bệnh viện và có biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng các lò đốt trong xử lý rác thải y tế và tăng cƣờng bảo vệ môi trƣờng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2012), Báo cáo Hiện trạng môi trường năm 2011,

Chuyên đề chất thải rắn.

2. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2014), Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT, Thông tư

về quản lý chất thải nguy hại.

3. Bộ Y tế và Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2015), Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT, Quy định về quản lý chất thải y tế.

4. Chính phủ (2011), Quyết định số 2038/QĐ-TTg ngày 15 tháng 11 năm 2011 phê

duyệtđề án tổng thể xử lý chất thải y tế giai đoạn 2011 - 2015 và định hướng đến năm2020.

5. Chính phủ (2012), Quyết định số 170/QĐ-TTg, Quyết định phê duyệt Quy hoạch

tổng thể hệ thống xử lý chất thải rắn y tế nguy hại đến năm 2025.

6. Chính phủ (2013), Quyết định số 1058/QĐ-TTG ngày 04 tháng 07 năm 2013về việcphê duyệt danh mục dự án “hỗ trợ quản lý chất thải y tế nhằm giảm phát thải cácchất ơ nhiễm hữu cơ khó phân hủy và thủy ngân” do quỹ mơi trường tồn cầu (GEF)viện trợ khơng hồn lại thông qua ngân hàng thế giới (WB).

7. Cục Quản lý môi trƣờng y tế (2015), Sổ tay hướng dẫn quản lý chất thải y tế trong bệnh viện.

8. Viện Sức khỏe nghề nghiệp và Môi trƣờng (2016), Báo cáo Quan trắc môi trường Y tế khu vực miền Bắc năm 2015.

9. Viện Sức khỏe nghề nghiệp và Môi trƣờng (2016), Báo cáo Chuyên đề thực trạng

sử dụng lò đốt chất thải y tế tại các bệnh viện khu vực phía Bắc năm 2015.

10. Viện Sức khỏe nghề nghiệp và Môi trƣờng (2016), Báo cáo Tổng hợp kết quả

Quan trắc mơi trường Y tế trên Tồn Quốc năm 2015.

12. Hạ Văn Thiện (2015), Luận văn thạc sĩ "Thực trạng quản lý và đề xuất mơ hình

quản lý chất thải y tế của các bệnh viện quy mô cấp huyện tại Vĩnh Phúc".

13. Nguyễn Thị Giang (2015), Luận văn thạc sĩ "Đánh giá thực trạng quản lý chất

thải rắn y tế của bệnh viện cấp tỉnh và cấp huyện trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang".

Tiếng Anh

14. David N, Ogbonna (2011), Characteristics and waste management practices of

medical wastes in healthcare institutions in Port Harcourt, Nigeria, Journal of Soil science and environmental management.

15. Md. Sohrab Hossain, Amutha Santhanma, N.A. Nik Norulaini and A.K. Mohd Omar (2011), Clinical solid waste management practices and its impact on human

health and environment, Journal of Waste management.

16. Natalija Marinkovic, Ksenija Vitale, Natasa Janev Holcer, Aleksandar Dzakula and Tomo Pavic (2007), Management of hazardous medical waste in Croatia, Waste management.

17. WHO (2014), Safe management of wastes from health-care activities, 2nd Edition.

18. Yong-chul Jang, Cargro Lee, Oh-Sub Yoon and Hwidong Kim (2006), Medical

PHỤ LỤC 1. Phiếu điều tra lƣợng CTRYT phát sinh trong ngày TT Loại chất thải rắn y tế Số lƣợng (kg) TT Loại chất thải rắn y tế Số lƣợng (kg)

1 Chất thải thông thƣờng

2 Chất thải thơng thƣờng dùng cho mục đích tái chế 3 Chất thải nguy hại lây nhiễm

4 Chất thải nguy hại không lây nhiễm 5 Chất thải phóng xạ

PHỤ LỤC 2. Phiếu điều tra hiện trạng phân loại, thu gom CTRYT

TT Tên Khoa/Phòng Nội dung quản lý

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)

- (2). Phân loại, thu gom đúng quy định;

- (3). Bảng hƣớng dẫn phân loại, thu gom tại nơi phát sinh; - (4). Sổ theo dõi lƣợng chất thải rắn phát sinh hàng ngày; - (5). Vị trí thu gom tập trung tạm thời tại Khoa/Phịng; - (6). Vị trí thu gom tập trung tạm thời đúng quy định;

- (7). Vận chuyển bằng xe/thùng chuyên dụng tới khu vực quy định; - (8). Xử lý sơ bộ chất thải lây nhiễm cao;

- (9). Tần suất thu gom, vận chuyển ít nhất 1 lần/ ngày.

PHỤ LỤC 3. Phiếu điều tra chất lƣợng và số lƣợng trang thiết bị thu gom

TT Trang thiết bị thu gom CTRYT

Đánh giá về chất lƣợng Đánh giá về số lƣợng Đạt Không đạt Đạt Không đạt 1 Túi/thùng đựng CTR thông thƣờng

2 Túi/thùng đựng CTR đƣợc phép thu gom, tái chế

3 Túi/thùng đựng CTR lây nhiễm sắc nhọn 4 Túi/thùng đựng CTR lây nhiễm khác 5 Túi/thùng đựng chất thải hoá học nguy hại 6 Túi/thùng đựng CTR phóng xạ

7 Xe/thùng thu gom CTR 8 Nhà lƣu giữ CTR

PHỤ LỤC 4. Một số hình ảnh cơng tác quản lý và xử lý CTR

Khu vực tập trung CTR BVĐK Khu vực Tĩnh Gia

Khu vực lò đốt BVĐK huyện Nam Sách

Lò đốt đang hoạt động BVĐK huyện Quỳnh Lƣu

Lò đốt đang hoạt động BVĐK huyện Thọ Xuân Lấy tro xỉ lò đốt BVĐK huyện Thanh Hà Tro xỉ lò đốt BVĐK huyện Thanh Hà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất mô hình phù hợp quản lý và xử lý chất thải rắn y tế cho bệnh viện đa khoa tuyến huyện (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)