Tiêu chí đánh giá thối hóa đất tiềm năng khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu địa lý phát sinh và thoái hóa đất phục vụ phát triển cây chè khu vực bảo lộc di linh, tỉnh lâm đồng (Trang 94)

TT Tiêu chí đánh giá Mức độ

thối hóa Điểm I Nhóm loại đá mẹ/mẫu chất

1 Nhóm phù sa, dốc tụ

Yếu 1

2 Nhóm đá bazan

3 Nhóm đá phiến sét, phiến sa Trung bình 2

4 Nhóm đá macma axít và biến chất Mạnh 3

II Hình thái địa hình

5 Đồng bằng đáy trũng giữa núi xâm thực – bóc mịn

Yếu 1

6 Đồng bằng đáy thung lũng xâm thực – tích tụ

7 Đồi và dãy đồi rìa cao nguyên sườn thoải, bị chia cắt mạnh

Trung bình 2 8 Đồi và dãy đồi chân núi sườn thoải, bị chia cắt mạnh

9 Cao nguyên bazan, dạng vòm phủ, chia cắt yếu. Vỏ phong hóa

dày có kết von laterit – bơxít Yếu 1

10 Cao ngun bóc mịn, bề mặt dạng đồi với đáy thung lũng

hẹp, sườn dốc. Mạnh 3

11 Cao nguyên bóc mịn, bề mặt dãy đồi với đáy thung lũng rộng,

12 Khối núi sót trung bình, bóc mịn chọn lọc, sườn dốc lồi, cấu

tạo bởi granit Mạnh 3

13 Dãy núi trung bình bị chia cắt mạnh, sườn dốc thẳng 14 Khối núi sót cao bóc mịn, cấu tạo bởi đá macma axit

III Độ dốc 15 Độ dốc phổ biến < 30 Yếu 1 16 Độ dốc phổ biến 3 - 80 17 Độ dốc phổ biến 8 - 150 Trung bình 2 18 Độ dốc phổ biến > 250 Mạnh 3 IV Độ cao

19 Độ cao dưới 600 m Yếu 1

20 Độ cao 600 - 1.000 m Trung bình 2 21 Độ cao 1.000 - 1.600 m Mạnh 3 22 Độ cao trên 1.600 m IV Tầng dày 23 > 100 cm Yếu 1 24 70 - 100 cm Trung bình 2 25 < 70 cm Mạnh 3

VII Kiểu sinh khí hậu

26 Khu vực có mưa nhiều đến rất nhiều và mùa khô ngắn

(IIB0a, IIA0a,IIIA1a) Yếu

1

27 Khu vực mưa vừa và mùa khơ trung bình (IIC0b, IIIC1b)

Trung bình 2 28 Mưa ít, mùa khơ trung bình (IID0b)

29 Khu vực có mưa nhiều đến rất nhiều và mùa khơ trung bình

(IA0b, IIA0b, IB0b, IIB0b) Mạnh 3

30 Khu vực mưa ít và mùa khơ dài (ID0c)

b. Đánh giá thối hóa đất tiềm năng

Thực chất tiềm năng thoái hoá đất là sự giao thoa tương tác giữa những yếu tố giới hạn gây thối hố của đá mẹ, địa hình, những yếu tố của khí hậu và sau nữa là ảnh hưởng của nó tới mơi trường xung quanh, khả năng phục hồi sử dụng sau khi bị thoái hoá. Việc đánh giá mức độ thối hóa thơng qua việc phân tích và tổ hợp các bản đồ thành phần, tích hợp theo ma trận tương quan các tiêu chí đánh giá cho phép phân chia tiềm năng thối hóa đất khu vực Bảo Lộc – Di Linh thành 3 cấp như sau:

77

T1: Tiềm năng thối hóa yếu T2: Tiềm năng thối hóa trung bình

T3: Tiềm năng thối hóa mạnh đến rất mạnh.

Khái quát đặc điểm xuất hiện các đơn vị thối hóa tiềm năng như bảng 2.15.

Bảng 2.15. Đặc điểm xuất hiện các cấp thối hóa tiềm năng

Cấp thối hóa Đặc điểm xuất hiện Các q trình thối hóa

Yếu

- Đất đồng bằng có nguồn gốc phù sa hoặc dốc tụ bề mặt nghiênng thoải, vỏ phong hóa dày

- Đất cao ngun bazan dạng vịm, bề mặt lượn sóng, vỏ phong hóa dày

- Độ dốc phổ biến 0 - 80

- Kiểu sinh khí hậu mưa nhiều đến rất nhiều, mùa khô ngắn

- Rửa trôi bề mặt, bạc màu yếu

- Ngập úng, glây hóa

- Xâm thực ngang và bồi lấp

Trung bình

- Đất đồi và dãy đồi rìa cao nguyên hoặc ven chân núi, sườn thoải, cấu tạo bởi trầm tích lục ngun, vỏ phong hóa mỏng - Đất cao nguyên bóc mịn, bề mặt dãy đồi, đáy thung lũng rộng, sườn thoải, đỉnh bằng - Độ dốc phổ biến 8 – 15o

- Kiểu sinh khí hậu mưa vừa đến mưa ít, mùa khơ trung bình

- Rửa trôi bề mặt trên các sườn và tích tụ deluvi- proluvi trên các khu vực và chân sườn - Laterit hình thành kết von - bơxít - Bóc mịn trung bình trên các sườn có độ dốc 8 – 15o Mạnh đến rất mạnh

- Cao ngun bóc mịn, bề mặt dạng đồi với đáy thung lũng hẹp, sườn dốc

- Khối núi sót trung bình đến cao bóc mịn, cấu tạo đá macma axit, sườn dốc lồi

- Dãy núi trung bình, bị chia cắt mạnh, sườn dốc thẳng

- Độ dốc phổ biến 15 - 25o

- Khu vực có mưa nhiều đến rất nhiều và mùa khơ trung bình

- Khu vực mưa ít và mùa khơ dài

- Bóc mịn tổng hợp mạnh - Trượt lở trên các sườn dốc

- Tiềm năng thối hóa yếu (T1): Chiếm diện tích tương đối lớn 100.090,83

ha tương ứng 30,23% DTTN. Loại thoái hoá này phân bố chủ yếu ở bề mặt cao nguyên bazan Di Linh - Bảo Lộc và các khu vực đồng bằng dọc theo các thung lũng sông. Các khu vực này là nơi tập trung dân cư, canh tác hoa màu và cây lâu năm quy mơ vườn tạp hộ gia đình, cụ thể là các xã Lộc An, Lộc Đức, Lộc Phú của huyện

Bảo Lâm; Tân Châu, Đinh Lạc, Đinh Trang Hòa, Hòa Ninh, Hòa Nam của huyện Di Linh và phần lớn diện tích của thành phố Bảo Lộc. Ngồi ra cịn có một diện tích T1 xuất hiện rải rác ở Lộc Bắc, Lộc Bảo (Bảo Lâm); Tam Bố, Liên Đầm, Bảo Thuân, Gung Ré (Di Linh)...

- Tiềm năng thối hóa trung bình (T2): Xuất hiện ở vùng chuyển tiếp giữa

các kiểu cao ngun và địa hình núi với quy mơ 81.105,77 ha, chiếm 24,50% tổng DTTN. Trên bản đồ thối hóa đất tiềm năng cho thấy sự phân bố tập trung của loại thối hóa này ở rìa phía Tây Bắc và rìa phía Đơng Nam của khu vực nghiên cứu, nằm trong đơn vị hành chính của các xã Lộc Bắc, Lộc Bảo, Lộc Lâm của Bảo Lâm; Gung Ré, Hòa Trung, Bảo Thuận, Tam Bố của Di Linh. Diện tích còn lại phân bố phổ biến ở các xã Lộc Quảng, Lộc Phú, Lộc Tân - Bảo Lâm; Lộc Châu - Bảo Lộc; Đinh Trang Thượng, Sơn Điền, Lộc Thành - Di Linh.

- Tiềm năng thối hóa mạnh (T3) trong khu vực nghiên cứu là rất lớn, chiếm 43,20% tổng diện tích. Với 143.026,40 ha, đất có tiềm năng thối hóa mạnh đến rất mạnh phân bố thành một dải rộng từ Lộc Phú, Lộc Lâm đến Lộc Bảo, xuống đến Lộc Tân của huyện Bảo Lâm, phần lớn diện tích thuộc thị trấn Di Linh, các xã Bảo Thuận, Tam Bố, Gung Ré của huyện Di Linh. Đối với thành phố Bảo Lộc, tiềm năng thối hóa mạnh chỉ tập trung ở xã Lộc Châu.

Bảng 2.16. Quy mơ thối hóa đất tiềm năng khu vực Bảo Lộc – Di Linh

Cấp thối hóa Bảo Lâm Bảo Lộc Di Linh Tổng diện tích

các cấp thối hóa Tỷ lệ T1 41.796,62 16.218,59 42.075,62 100.090,83 30,23 T2 43.843,79 1.557,35 35.704,64 81.105,77 24,50 T3 58.929,59 4.725,06 79.371,74 143.026,40 43,20 Tổng diện tích đất 144.570,00 22.501,00 157.152,00 324.223,00 97,93 Sông suối 1.771,00 755,00 4.251,00 6.777,00 2,05 Núi đá 2,00 0,00 61,00 63,00 0,02 Tổng diện tích 146.343,00 23.256,00 161.464,00 331.063,00 100,00

Nguồn: Kết quả tính tốn của đề tài

Tích hợp bản đồ thối hóa đất tiềm năng với hiện trạng trồng chè trong khu vực nghiên cứu, có thể thấy chè chủ yếu được canh tác ở khu vực có tiềm năng

78

thối hóa yếu như phần lớn diện tích đất nằm trên cao nguyên bazan của thành phố Bảo Lộc; Lộc Đức, Lộc Thành của huyện Bảo Lâm; Hòa Nam, Hòa Ninh - huyện Di Linh. Bên cạh đó, cịn một số diện tích chè ở khu vực có tiềm năng thối hóa trung bình như Lộc Quảng, Lộc Lâm, Lộc Thành của Bảo Lâm. Vùng tiềm năng thối hóa đất mạnh có địa hình dốc trên đá mẹ mác ma axít phân bố cây chè là Liên Đầm, thị trấn Di Linh của huyện Di Linh, Lộc Thành, Lộc Tân – Bảo Lâm.

2.4.2.2. Thối hóa đất hiện tại

a. Tiêu chí đánh giá thối hóa đất hiện tại

* Các dấu hiệu thối hố về hố học:

Đã có một số nhà thổ nhưỡng và cải tạo đất để tâm đi tìm những dấu hiệu thoái hoá đất về mặt hoá lý và dinh dưỡng. Đến nay một vài giới hạn về mùn, đạm, lân, độ chua đã xác nhận sơ bộ trên thực nghiệm. Do có nhiều ngun tố hố học và dinh dưỡng cùng với hoạt động đa dạng của chúng theo mùa nên khó có thể đưa ra một giới hạn cụ thể của từng yếu tố hoá học và dinh dưỡng để xác nhận đất thối hố. Q trình thối hố đất nói chung là sự suy giảm chất dinh dưỡng đến giới hạn nghèo. Thí dụ khi mùn trong đất nhỏ hơn 2%, P2O5 tổng số nhỏ hơn 0,01%, K2O tổng số nhỏ hơn 0,1%... Thành phần hố học của đất có liên quan chặt chẽ với đá mẹ thành tạo chúng. Các nguyên tố và yếu tố có liên quan nhiều đến dinh dưỡng của cây trồng cần được chú ý.

Thoái hoá đất là sự xuất hiện các yếu tố giới hạn về mặt sinh địa hố đối với tập đồn cây trồng trên mỗi đơn vị cấu trúc thổ nhưỡng như độ chua, độ phèn của đất…Trong hàng chục các yếu tố hố học có thể biểu hiện ở một hoặc nhiều yếu tố thoái hoá. Cùng với sự thoái hoá của lớp phủ thực vật là biểu hiện các dấu hiệu suy thoái về mặt hoá học của đất. Thoái hố đất cịn biểu hiện ở qui luật phân hố các chỉ tiêu trong phẫu diện đất.

Xét ở tầng mặt, hầu hết các loại đất đều cho phản ứng chua nhiều dao động từ 3,66 đến 4,49. Đa số loại đất có hàm lượng mùn từ trung bình đến cao nhưng có sự phân biệt khá lớn giữa các loại đất có thể do loại hình sử dụng đất. Đạm tổng số khá (0,115 – 1,035%), lân tổng số chủ yếu ở mức nghèo đến khá (0,049 – 0,170%).

80

Trong khi đó, kali tổng số nghèo ở đất Fa và Fk, còn lại đều khá đến giàu và hàm lượng các cation Ca2+ và Mg2+ đều ở mức rất thấp (bảng 2.17).

Bảng 2.17. Thành phần hóa học trung bình của một số loại đất chính

Loại đất Chỉ tiêu Fa Fu Fs Fk Fd pHKCl TB 4,150 4,400 3,660 4,080 4,490 Max 4,300 5,200 3,820 4,480 4,680 Min 4,000 3,720 3,490 3,720 4,300 OM (%) TB 7,120 3,530 1,375 3,970 4,825 Max 7,840 5,150 1,560 4,310 5,160 Min 6,400 1,760 1,189 3,250 4,490 N (%) TB 0,240 0,220 0,115 0,211 1,035 Max 0,250 0,560 0,162 0,280 1,850 Min 0,230 0,070 0,067 0,172 0,220 P2O5 tổng số (%) TB 0,059 0,170 0,047 0,102 0,055 Max 0,060 0,270 0,048 0,122 0,060 Min 0,058 0,049 0,046 0,073 0,050 K2O tổng số (%) TB 0,037 1,480 0,650 0,103 0,017 Max 0,040 3,570 1,160 0,186 0,020 Min 0,033 0,062 0,140 0,050 0,015 Ca2+ lđl/100g đất TB - 1,117 0,620 1,267 1,375 Max 1,470 0,700 2,030 1,450 Min 0,940 0,540 0,940 1,300 Mg2+ lđl/100g đất TB - 0,416 0,230 1,556 0,615 Max 0,890 0,360 2,650 0,700 Min 0,180 0,100 0,180 0,530

Nguồn: Kết quả thu thập, tính tốn của đề tài

Bản đồ thối hóa đất hiện tại phản ánh sự thối hóa đất tại thời điểm nghiên cứu. Cơ sở để thành lập bản đồ thối hóa hiện tại cần chú ý đến các tính chất thối hóa về mặt hóa học và dinh dưỡng; về mặt vật lý, hình thái thảm thực vật thể hiện các loại hình sử dụng đất. Như vậy, quá trình xây dựng bản đồ thối hóa đất hiện tại địi hỏi phải có sự chỉnh hợp của bản đồ độ phì đất, bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ thảm thực vật. Trong giới hạn của dữ liệu thu thập được, chỉ tiêu đánh giá

thối hóa đất được đề cập chủ yếu ở đây là hình thái thảm thực vật và các loại hình sử dụng đất trong khu vực nghiên cứu năm 2010.

* Dấu hiệu về hình thái thảm thực vật thể hiện trên các loại hình sử dụng đất

Rừng tự nhiên lá rộng, rừng lá kim, rừng hỗn giao lá rộng lá kim: Dưới tán rừng, đất có cấu trúc tốt và hàm lượng dinh dưỡng cao do độ che phủ của thực vật lớn bảo vệ đất khỏi xói mịn, rửa trơi. Như vậy đất hầu như chưa bị thối hóa hoặc thối hóa nhẹ.

Rừng rụng lá (rừng khộp) là những kiểu rừng thứ sinh phát triển sau khi thảm thực vật rừng nguyên sinh bị phá hủy. Chỉ có rừng rụng lá với các loại cây họ Dầu, họ Bàng đặc trưng như dầu trà ben, dầu đồng… mật độ thấp, cấu trúc tầng đơn giản phát triển được trên loại đất feralit bị đá ong hóa gần mặt, phần lớn có các tính chất vật lý khơng thuận lợi, nghèo kiệt chất dinh dưỡng, rất thiếu nước về mùa khô, nhiều khi bị ngập úng vào mùa mưa, lớp đất bên dưới bị thối hóa nghiêm trọng. Như vậy, trên cơ sở xác định sự phân bố của kiểu rừng này trên bản đồ, xác định được những khu vực thối hóa đất hiện tại mạnh.

Bảng 2.18. Mức độ thối hóa đất qua hiện trạng thảm thực vật và hiện trạng sử dụng đất

TT Hiện trạng thảm thực vật hoặc loại hình sử dụng đất

Mức độ thối hoá đất

Trên các loại đất chủ yếu

1 Rừng cây lá rộng thường xanh Không hoặc nhẹ Fa, Fs

2 Rừng lá kim, rừng hỗn giao lá rộng lá kim Không hoặc nhẹ Ha, Fa, Fs, Ru 3 Rừng tre nứa, rừng hỗn giao gỗ tre nứa Trung bình Fa, Fs

4 Rừng rụng lá Mạnh Fa, Fs

5 Rừng trồng Trung bình Fu, Fk

6 Đất chuyên trồng lúa nước Không hoặc nhẹ Pg, Py, D 7 Đất trồng cây công nghiệp lâu năm Không hoặc nhẹ Fk, Fu, Fd

8 Đất trồng cây hàng năm Trung bình Pg, Py, D

9 Đất chuyên dùng (khu dân cư, khai thác

khoáng sản, vật liệu xây dựng…) Mạnh Fk, Fu, Fd, Fa 10 Đất đồi núi chưa sử dụng, đất bằng chưa sử

82

Rừng tre nứa và rừng hỗn giao gỗ tre nứa dường như là kết quả của việc phá rừng nhiều lần và việc đốt nương làm rẫy ở các khu rừng. Sự xuất hiện của kiểu rừng này báo hiệu lớp đất dưới rừng đang trong q trình phục hồi, nếu khơng có sự can thiệp tiêu cực của con người có thể nhanh chóng phục hồi thành rừng nửa rụng lá hoặc rừng lá rộng thường xanh. Từ đó, chúng tơi xác định, loại đất dưới rừng tre nứa hay hỗn giao gỗ tre nứa có mức độ thối hóa hiện tại trung bình.

Khi phá rừng để chuyển hóa thành đất trồng cây nơng nghiệp hoặc cây công nghiệp lập tức đất rừng bị suy thối. Mức độ thối hóa đất hồn toàn phụ thuộc vào kỹ thuật canh tác và điều kiện phát sinh. Thực tế, quá trình thối hóa xảy ra rất mạnh khi sử dụng đất trồng các cây nông nghiệp ngắn ngày như: sắn, lúa nương, ngơ… Tốc độ xói mịn rửa trơi lớn gấp nhiều lần q trình phong hóa thành tạo đất. Trong khi đó, trên các vùng trồng cây công nghiệp lâu năm như cà phê, cao su, chè việc chống xói mịn, rửa trơi cho đất đặc biệt là đất gị đồi, sườn dốc và bón phân cải tạo thì mức độ thối hóa thấp hơn, xếp vào loại thối hóa hiện tại yếu.

Lúa nước và cây trồng cạn hàng năm chủ yếu được canh tác trên đất phù sa hoặc đất dốc tụ ven sông suối, khá bằng phẳng. Đây là loại hình sử dụng đất được thường xuyên cải tạo hàng năm nên ít bị thối hóa.

Đất chuyên dùng, đất khai thác khoáng sản, đất làm vật liệu xây dựng, đất cơng trình năng lượng đều xếp vào thối hóa mạnh. Đất đồi núi chưa sử dụng với hiện trạng bị hoang hóa hoặc thảm thực vật rất hạn chế như cỏ, cây bụi nhỏ cho thấy đất nghèo kiệt, hoặc xói mịn rửa trôi mất tầng đất bề mặt, lộ đá gốc thể hiện mức độ thối hóa mạnh.

b. Đánh giá thối hóa đất hiện tại

Cơ sở để thành lập bản đồ thối hố đất hiện tại là các tính chất của đất thoái hoá và được thể hiện trên các loại hình sử dụng đất. Có thể nói thối hố tiềm năng là thoái hoá tự nhiên, cịn thối hoá hiện tại là thoái hoá nhân tác.

Bản đồ được phân hạng khái quát theo mức độ thoái hoá, với 3 cấp:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu địa lý phát sinh và thoái hóa đất phục vụ phát triển cây chè khu vực bảo lộc di linh, tỉnh lâm đồng (Trang 94)