Quy mơ thối hóa đất tiềm năng khu vực Bảo Lộc – Di Linh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu địa lý phát sinh và thoái hóa đất phục vụ phát triển cây chè khu vực bảo lộc di linh, tỉnh lâm đồng (Trang 97 - 100)

Cấp thối hóa Bảo Lâm Bảo Lộc Di Linh Tổng diện tích

các cấp thối hóa Tỷ lệ T1 41.796,62 16.218,59 42.075,62 100.090,83 30,23 T2 43.843,79 1.557,35 35.704,64 81.105,77 24,50 T3 58.929,59 4.725,06 79.371,74 143.026,40 43,20 Tổng diện tích đất 144.570,00 22.501,00 157.152,00 324.223,00 97,93 Sông suối 1.771,00 755,00 4.251,00 6.777,00 2,05 Núi đá 2,00 0,00 61,00 63,00 0,02 Tổng diện tích 146.343,00 23.256,00 161.464,00 331.063,00 100,00

Nguồn: Kết quả tính tốn của đề tài

Tích hợp bản đồ thối hóa đất tiềm năng với hiện trạng trồng chè trong khu vực nghiên cứu, có thể thấy chè chủ yếu được canh tác ở khu vực có tiềm năng

78

thối hóa yếu như phần lớn diện tích đất nằm trên cao nguyên bazan của thành phố Bảo Lộc; Lộc Đức, Lộc Thành của huyện Bảo Lâm; Hòa Nam, Hòa Ninh - huyện Di Linh. Bên cạh đó, cịn một số diện tích chè ở khu vực có tiềm năng thối hóa trung bình như Lộc Quảng, Lộc Lâm, Lộc Thành của Bảo Lâm. Vùng tiềm năng thối hóa đất mạnh có địa hình dốc trên đá mẹ mác ma axít phân bố cây chè là Liên Đầm, thị trấn Di Linh của huyện Di Linh, Lộc Thành, Lộc Tân – Bảo Lâm.

2.4.2.2. Thối hóa đất hiện tại

a. Tiêu chí đánh giá thối hóa đất hiện tại

* Các dấu hiệu thối hố về hố học:

Đã có một số nhà thổ nhưỡng và cải tạo đất để tâm đi tìm những dấu hiệu thoái hoá đất về mặt hoá lý và dinh dưỡng. Đến nay một vài giới hạn về mùn, đạm, lân, độ chua đã xác nhận sơ bộ trên thực nghiệm. Do có nhiều ngun tố hố học và dinh dưỡng cùng với hoạt động đa dạng của chúng theo mùa nên khó có thể đưa ra một giới hạn cụ thể của từng yếu tố hoá học và dinh dưỡng để xác nhận đất thoái hoá. Q trình thối hố đất nói chung là sự suy giảm chất dinh dưỡng đến giới hạn nghèo. Thí dụ khi mùn trong đất nhỏ hơn 2%, P2O5 tổng số nhỏ hơn 0,01%, K2O tổng số nhỏ hơn 0,1%... Thành phần hố học của đất có liên quan chặt chẽ với đá mẹ thành tạo chúng. Các nguyên tố và yếu tố có liên quan nhiều đến dinh dưỡng của cây trồng cần được chú ý.

Thoái hoá đất là sự xuất hiện các yếu tố giới hạn về mặt sinh địa hoá đối với tập đoàn cây trồng trên mỗi đơn vị cấu trúc thổ nhưỡng như độ chua, độ phèn của đất…Trong hàng chục các yếu tố hố học có thể biểu hiện ở một hoặc nhiều yếu tố thoái hoá. Cùng với sự thoái hoá của lớp phủ thực vật là biểu hiện các dấu hiệu suy thoái về mặt hoá học của đất. Thối hố đất cịn biểu hiện ở qui luật phân hoá các chỉ tiêu trong phẫu diện đất.

Xét ở tầng mặt, hầu hết các loại đất đều cho phản ứng chua nhiều dao động từ 3,66 đến 4,49. Đa số loại đất có hàm lượng mùn từ trung bình đến cao nhưng có sự phân biệt khá lớn giữa các loại đất có thể do loại hình sử dụng đất. Đạm tổng số khá (0,115 – 1,035%), lân tổng số chủ yếu ở mức nghèo đến khá (0,049 – 0,170%).

80

Trong khi đó, kali tổng số nghèo ở đất Fa và Fk, còn lại đều khá đến giàu và hàm lượng các cation Ca2+ và Mg2+ đều ở mức rất thấp (bảng 2.17).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu địa lý phát sinh và thoái hóa đất phục vụ phát triển cây chè khu vực bảo lộc di linh, tỉnh lâm đồng (Trang 97 - 100)