Kiểm tra - đánh giá có tầm quan trọng đặc biệt. Đây là khâu cuối cùng của quá trình dạy học. Tuy nhiên, khâu này có tác động trở lại đối với các khâu khác trong quá trình dạy học. Có thể khái quát mối quan hệ của kiểm tra - đánh giá với các khâu khác của quá trình dạy học bằng sơ đồ sau[ 11]:
Mục tiêu -T rình độ kNehiên * Kiểm tra -
đào tạo xuất phát cứu tài đánh giá kết
của học liệu mới quả học tập
sinh
Nếu khâu kiểm tra - đánh giá được tiến hành tốt thì sẽ cho biết những thông tin phản hồi, từ đó đối chiếu với mục tiêu đưa ra để đề xuất những giải pháp thích hợp để thúc đẩy quá trình dạy học phát triển. Ngược lại, nếu khâu kiểm tra - đánh giá không được tiến hành nghiêm túc, đúng yêu cầu thì sẽ kìm hãm quá trình dạy học phát triển. [19, trang 13]
Trong đề tài, tôi sử dụng các phương pháp kiểm tra - đánh giá
2.2.4. Phương pháp chuyên gia
Giáo viên phỏng vấn nhanh những người trong lĩnh vực chuyên môn của họ như:
Các giáo viên chủ nhiệm phụ trách các hoạt động sinh hoạt ngoài giờ của lớp như lao động dọn vệ sinh cuối giờ, hoạt động tham quan, du lịch.
Ban quản lý nhà trường về phối hợp hoạt động giảng dạy và nghiên cứu lồng ghép trong trường.
Những người lao công dọn vệ sinh trong trường về thực trạng xả rác cuối mỗi buổi học. Các giáo viên có chun mơn và hiểu biết sâu sắc về nội dung vấn đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật.
Các giảng viên cao học trong khoa sau đại học, chương trình thạc sỹ biến đổi khí hậu đã góp ý cho nội dung, định hướng của đề tài.
2.2.5. Phương pháp thống kê, phân loại
Phương pháp thống kế số liệu được sử dụng chủ yếu là tính tỉ lệ % các ý kiến, điểm số của học sinh trong đánh giá, khảo sát và phân loại nhận thức trước và sau lồng ghép giáo dục biến đổi khí hậu.
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ3.1. Thực trạng vấn đề nghiên cứu 3.1. Thực trạng vấn đề nghiên cứu
Thực trạng hiểu biết của học sinh và giáo viên về biến đổi khí hậu và lồng ghép kiến thức biến đổi khí hậu trong các nội dung giáo dục được thể hiện qua kết quả thống kê phiếu khảo sát.
Phiếu khảo sát được tiến hành ở 9 lớp và các giáo viên, cán bộ quản lý trong trường. Số lượng phiếu khảo sát : 340 phiếu
Bảng 3.1a. Kết quả khảo sát: Tỉ lệ % các nguyên nhân gây biến đổi khí hậu.
r •?
r p ? 1 Ạ A / _ í _ _ _________Ạ 1 A, _ __Ạ ___^ A • 1 1 r Ị
Tỉ lệ % các nguyên nhân gây biên đoi khí hậu
4035 35 30 25 20 15 10 N O HCFCs O3 CH4 C 0 2 Phá Đô Không SO rừng thị do khi 2 hóa nhà kinh ■ Tỉ lệ % các nguyên nhân gây biến đổi khí hậu
50 0
Qua kết quả thống kê khảo sát trên, tỉ lệ % học sinh và giáo viên nhận thức về khí CO2 như
+ Mức độ nghiêm trọng của khí CO2
+ Các hoạt động của con người trong đơ thị làm tăng hàm lượng khí CO2 trong bầu khí quyển ở mức độ cao hơn so với các loại khí nhà kính khác.
Bảng 3 .1.b. Kết quả khảo sát: Tỉ lệ % các ý kiến về biểu hiện của biến đổi khí hậu tại Việt Nam.
Tỉ lệ % các ý kiến về biểu hiện của biến đổi khí hậu tại Việt Nam
3025 25 20 15 10 27.7
Tăng Nước Bão, lũ Hạn Cháy Động Sóng
nhiệt biển lụt gia hán rừng đất thần
độ dâng tăng về diễn ra
trung cường trong
bình độ, tần thời
tồn suất gian
cầu
■ Tỉ lệ % các ý kiến về biểu hiện của BDKH tại Việt Nam
dài
5
0
Qua kết quả thống kê khảo sát trên, tỉ lệ % học sinh và giáo viên nhận thức sai về động đất và sóng thần là biểu hiện của biến đổi khí hậu ở mức độ cao. Do vậy, giáo viên cần có hoạt động để chỉnh sửa về thông tin này.
Tỉ lệ % học sinh và giáo viên nhận thức về nước biển dâng và cường độ, tần suất của các cơn bão, lũ lụt gia tăng là biểu hiện của biến đổi khí hậu chưa cao. Do vậy, giáo viên cần có các hoạt động để nâng cao nhận thức về vấn đề này.
Bảng 3.1. c. Kết quả khảo sát: Tỉ lệ % các ý kiến về tác động của biến đổi khí hậu ảnh hưởng nhiều nhất tới Hà Nội.
Tỉ lệ % các ý kiên vê tác động của biên đổi khí hậu ảnh hưởng nhiều nhất tới Hà Nội
6050 50 40 30 20 10 48 26 ■ 1 11 ■ 6.3 2 —
Giảm đa Tăng tốc Thay Ô nhiễm Thay Ngập
dạng độ, mức đổi năng môi đổi tiềm úng
sinh học độ nguy suất cây trường năng du
hiểm trồng lịch của bệnh truyền nhiễm ■ Tỉ lệ % các ý kiến về tác động của BDKH ảnh hưởng nhiều nhất tới Hà Nội
0
Qua kết quả thống kê khảo sát trên, tỉ lệ % học sinh và giáo viên nhận thức về biến đổi khí hậu làm gia tăng tốc độ, mức độ nguy hiểm của bệnh truyền nhiễm tới khu vực Hà Nội cao. Do vậy, giáo viên cần thiết kế bài dạy để học sinh nâng cao kiến thức và kĩ năng ứng phó với tác động này trong cuộc sống.
Giáo viên cần có những hoạt động để cho thấy mối quan hệ giữa biến đổi khí hậu và các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
- Thực trạng phân loại rác thải tại trường trung học phổ thông Trần Phú - Hoàn
Kiếm:
+ Trường thuê nhân viên lao công thu dọn rác cuối mỗi buổi sáng và chiều. Tổng số lượng rác chưa phân loại được thu gom từ thùng rác và nhặt trong ngăn bàn, trên sàn nhà là:18 kg / buổi sáng, 12 kg/ buổi chiều. Học sinh ca sáng (lớp 12 và các lớp 11 )thường ăn sáng tại trường và thải ra các loại rác dùng 1 lần như: vỏ hộp xốp đựng thực phẩm, do vậy, số lượng rác của ca sáng thải ra nhiều hơn so với ca chiều (lớp 10). Các loại rác ở trường bao gồm:
Rác dễ phân hủy Rác khó phân hủy Được thu mua để tái chế
Giấy viết Chai nhựa, vỏ hộp kim loại Có
Giấy ăn Vỏ hộp xốp Khơng được tái chế và
được đổ vào thùng rác chung
Đũa tre Vỏ bao bì polime
Vỏ hộp sữa uống Túi nilon
Thực phẩm thừa Thìa nhựa
- Thực trạng hiểu biết về vấn đề rác thải:
+ Các lớp 10D1, 10D2, 10A4: Nhận thức được vấn đề xả rác bừa bãi ra lớp học, sân trường gây ô nhiễm môi trường.
+ Các lớp 10D3, 10D7, 10D8, 10A5, 10A6, 10A7: Nhận thức được vấn đề xả rác bừa bãi ra bãi biển và khu du lịch Hòn Dáu - Đồ Sơn.
3.2. Lồng ghép giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong hoạt động học tập và lao động ngoài giờ vấn đề rác thải sinh hoạt và lao động ngoài giờ vấn đề rác thải sinh hoạt
3.2.1. Quá trình lồng ghép