Lồng ghép trong phần củng cố, đưa thêm thông tin Bài 16 Tiêu hóa ở động vật (tiếp)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp lồng ghép giáo dục biến đổi khí hậu trong môn sinh học tại trường trung học phổ thông trần phú – hoàn kiếm (Trang 54 - 57)

III. Đặc điêm của bề mặt trao đổi khí

b. Lồng ghép trong phần củng cố, đưa thêm thông tin Bài 16 Tiêu hóa ở động vật (tiếp)

Bài 16. Tiêu hóa ở động vật (tiếp)

Phương pháp: sơ đồ Graph, hỏi đáp - tìm tịi

- Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị trước nội dung ở nhà:

Dựa vào Graph các hình thức tiêu hóa của động vật (Bài 15. Tiêu hóa ở động vật) kết hợp tham khảo thêm thông tin sách giáo viên Sinh học 11 - cơ bản (mượn thư viện trường trung học phổ thơng Trần Phú ), em hãy phân tích chiều hướng tiến hóa của hệ tiêu hóa của động vật bằng cách sơ đồ hóa (Graph hóa).

Sơ đồ 3.3.2.b. Sơ đồ Graph chiều hướng tiến hóa của hệ tiêu hóa: hướng tiến hóa của hê tiêu hóa ( \ Khơng có cơ ( \ r

Cấu tao quan tiêu hóa - Cơ quan ngay cang Tiêu hóa nội — ► tiêu hóa — ►

phức tạp bào nhờ các dạng túi V J bào quan V J V » Sự chuyên biệt về chức năng của các cơ quan tiêu hóa Hình thành mối quan hê giữa các lồi sinh vật trong q trình TH

Cơ quan tiêu hóa dạng ống Một tế bào thực hiện tất cả các chức năng sống Chỉ có 1 lỗ thơng với mơi trường

bên ngồi, vừa thực hiện chức năng lấy thức ăn,

vừa thải chất bã. Chưa có tiêu hóa

cơ học.

f \

Thức ăn đi theo 1 chiều từ miệng đến hậu môn

nên hiệu quả tiêu hóa — ► cao.

TH cơ học làm tăng hiệu quả của TH hóa

học

V J

Vi sinh vật sống cộng sinh trong dạ cỏ và manh

tràng của động vật ăn thực vật

Vi sinh vật sống trong ruột già của ĐV hơ hấp kị khí sản sinh ra khí CH4

Giun

Vi sinh vật gây bệnh tiêu chảy,

- Giáo viên giới thiệu:

Đọc thêm:

K h í CH4 là một loại khí nhà kính có khả năng lưu giữ nhiệt trong khí quyển nhiều hơn

gấp 21 lần so với khí CO2.

Việc xử lý phân thải trong chăn nuôi nhờ các vi sinh vật sinh metan có ý nghĩa gì trong đời sống và với mơi trường?

Khí Metan được sử dụng làm khí đốt trong gia đình. Việc làm này thải ra khí CO2 là loại khí nhà kính ít lưu giữ nhiệt hơn, và giảm tải cho nhu cầu năng lượng từ than, củi và điện.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung và đặt câu hỏi:

Em hãy lấy ví dụ về một loại bệnh lây qua đường tiêu hóa?

Em hãy đưa ra số liệu và giải thích vì sao biến đổi khí hậu làm gia tăng số ca mắc bệnh đường tiêu hóa?

Bệnh truyền nhiễm qua đường tiêu hóa [54, trang 109] Nhóm tác nhân gây bệnh Một sô đại diện vi sinh vật r p r 1 Tác nhân truyên bệnh qua đường ăn uông

Tác nhân truyền bệnh qua nước

Ảnh hưởng của thời tiết

Virus Viêm gan siêu vi A Vi rút gây bệnh bại liệt hay bại não

Động vật có vỏ (trai, sị, cua, tơm ,...)

Nước ngầm Bão tăng

cường sự vận

chuyển chất

thải và nước thải

Vi khuân Phây khuân tả gây bệnh tiêu chảy Động vật có vỏ (trai, sị, cua, t ơ m , . ) Vết thương tiếp xúc với nước bẩn Quần thể sinh vật phù du tăng trưởng Động vật nguyên sinh

Cyclospora Hoa quả và rau Nước uống Bão tăng

cường sự vận

chuyển chất

thải và nước thải

Các bệnh về đường ruột phát triển theo mùa, mang tính nhạy cảm với thời tiết - khí hậu • Năm 1997, con số lớn những bệnh nhân mắc bệnh tiêu chảy và mất nước đã được

đưa vào viện để truyền nước tại Lima, Peru, nhiệt độ lúc đó cao hơn bình thường do hoạt động của El Nino. Phân tích chuỗi số liệu hàng ngày từ bệnh viện cho thấy trung bình nhiệt độ tăng thêm 1oC thì số bệnh nhân vào viện tăng thêm 8%. Phân tích chuỗi số liệu báo cáo về bệnh tiêu chảy tại quần đảo Fiji (1978 - 1992) xác định ảnh hưởng đáng kể có ý nghĩa thống kê của sự thay đổi nhiệt độ hàng tháng ( nhiệt độ cứ tăng thêm 1 oC thì số lượng bệnh nhân mắc bệnh tiêu chảy tăng lên 3%) [54, trang 85]

• Theo nghiên cứu bệnh truyền nhiễm tại Hưng Yên - Hà Nội từ năm 2009 - 2013,

số ca mắc tiêu chảy trung bình từ 26 - 68 ca/100.000 dân/tháng, nhiều nhất vào tháng 6, lỵ amip có từ 24 - 59 ca/100.000 dân/tháng, mắc nhiều nhất vào tháng 8 [37]

Nguyên nhân

• Sự lan truyền bệnh đường ruột có thể gia tăng bởi nhiệt độ cao - trực tiếp làm

tăng sự phát sinh, phát triển của sinh vật gây bệnh trong mơi trường.

• Mưa lớn gây ơ nhiễm dịng sơng, dòng suối do vận chuyển chất thải của con

người và động vật và rác, cuối cùng ngấm vào nước ngầm. Ngược lại, thiếu nước sinh hoạt liên quan đến sự bùng nổ bệnh tiêu chảy do vệ sinh không hợp lý.

c. Lồng ghép trong phần liên hệ, vận dụng, nâng cao của bài học Bài 22. Ôn tập chương I - B

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp lồng ghép giáo dục biến đổi khí hậu trong môn sinh học tại trường trung học phổ thông trần phú – hoàn kiếm (Trang 54 - 57)