KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phương pháp bán định lượng và định lượng clorua trong nước rửa nguyên liệu bari cromat dùng cho chế tạo thuốc hỏa thuật (Trang 30 - 31)

3.1. Xây dựng phương pháp phân tích bán định lượng xác định clorua.

Trên cơ sở khái niệm về độ mặn [30] và phương pháp xác định độ mặn [17], tiến hành sử dụng phương pháp đo độ dẫn điện của dung dịch cần phân tích bằng máy đo COND 315i và xây dựng mối tương quan giữa độ dẫn điện và hàm lượng clorua có chứa trong dung dịch.

3.1.1. Khảo sát sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ dẫn điện của dung dịch

Tiến hành đo độ dẫn điện của dung dịch clorua có nồng độ [20 mg/l, 50 mg/l và 80 mg/l] ở các nhiệt độ khác nhau [5oC, 10 oC, 15 oC, 20 oC, 25 oC, 30 oC và 35 o

C], thu được kết quả như sau:

Bảng 3.1 Kết quả đo độ dẫn điện (S)của dung dịch clorua ở các nồng độ và nhiệt độ khác nhau.

Nhiệt độ, oC 5 10 15 20 25 30 35

[Cl-], 50 mg/l 14,29 27,09 36,97 43,89 47,52 48,99 50,01 [Cl-], 80 mg/l 29,21 44,50 59,13 70,22 77,54 84,12 89,15

Hình 3.1 Biểu đồ quan hệ độ dẫn điện của dung dịch clorua và nhiệt độ ở các nồng độ khác nhau

Dựa trên kết quả khảo sát nhận thấy, nồng độ và nhiệt độ có ảnh hưởng tỷ lệ thuận khơng tuyến tính với độ dẫn điện, khi nồng độ hoặc nhiệt độ tăng thì độ dẫn điện tăng.

3.1.2. Xây dựng mối quan hệ giữa độ dẫn điện, nhiệt độ và nồng độ clorua

Trong quá trình sản xuất thực tế, các mẫu nước rửa nguyên liệu bari cromat thường có nồng độ clorua khơng q 100 mg/l. Do đó, chỉ tiến hành khảo sát đo độ dẫn điện của dung dịch clorua có nồng độ [2 mg/l đến 100 mg/l] ở nhiệt độ [10oC, 15oC, 20oC, 25oC và 30oC], kết quả thu được như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phương pháp bán định lượng và định lượng clorua trong nước rửa nguyên liệu bari cromat dùng cho chế tạo thuốc hỏa thuật (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)