.6 Độ dẫn điện của dung dịch clorua ở nhiệt độ 30oC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phương pháp bán định lượng và định lượng clorua trong nước rửa nguyên liệu bari cromat dùng cho chế tạo thuốc hỏa thuật (Trang 33 - 35)

STT 1 2 3 4 5 6 [Cl-], mg/l 2 5 10 20 30 40 EC, µS 2,82 4,57 10,64 19,78 30,92 40,06 STT 7 8 9 10 11 12 [Cl-], mg/l 50 60 70 80 90 100 S, µS 51,2 60,34 71,48 81,61 90,75 101,89 a) b) c) d)

Hình 3.2Đồ thị phương trình hồi quy ở các nhiệt độ: a) 10oC; b) 15oC; c) 20oC; d) 25oC; e) 30oC. a) 10oC; b) 15oC; c) 20oC; d) 25oC; e) 30oC.

Sử dụng thuật tốn hồi quy thu được các phương trình hồi quy tuyến tính bậc nhất trong khoảng nồng độ clorua từ [2 mg/l đến 100 mg/l] như sau:

Nhiệt độ 10oC: y = 0,13446 + 0,55635x Nhiệt độ 15oC: y = -0,03939 + 0,74548x Nhiệt độ 20oC: y = 0,13438 + 0,87237x Nhiệt độ 25oC: y = 0,10797 + 0,95064x Nhiệt độ 30oC: y = 0,09489 + 1,01422x Trong đó: x: là nồng độ clorua, mg/l

y: là độ dẫn điện của dung dịch, µS

Và kiểm tra xem phương pháp có mắc sai số hệ thống hay khơng bằng cách tiến hành kiểm tra sự sai khác giữa a0 với giá trị a=0 để xem sự khác nhau đó có ý nghĩa thống kê hay khơng. Thu được các phương trình hồi quy như sau:

Nhiệt độ 10oC: y = 0,5638x

Nhiệt độ 15oC: y = 0,7493x

Nhiệt độ 20oC: y = 0,8943x

Nhiệt độ 25oC: y = 0,9699x

Nhiệt độ 30oC: y = 1,0423x

Ở các nhiệt độ khác nhau hệ số b của phương trình hồi quy cũng khác nhau, sử dụng thuật toán hồi quy phi tuyến [9] để tìm mối quan hệ giữa nhiệt độ và các hệ số b ta được phương trình như sau:

= 0,16306 + 1,48631 + 25,0257

Nếu coi phương trình đi qua gốc tọa độ (0,0) thì phương trình có dạng: = ∗ với = ∑ /

Tính tốn ta được phương trình hồi quy bậc 2 như sau:

= 27,47464 ∗ hay = ( /27,47464)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phương pháp bán định lượng và định lượng clorua trong nước rửa nguyên liệu bari cromat dùng cho chế tạo thuốc hỏa thuật (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)