Cơ cấu diện tích đất tại huyện Sóc Sơn

Một phần của tài liệu Bắt đầu từ nửa sau thế kỉ 20, quá trình phát triển của nhân loại đã chuyển biến theo hướng mới, tạo cơ hội cho các quốc gia đang phát triển, nhất là các quốc gia châu á đã có những bước phát triển mang tính nhảy vọt (Trang 32 - 35)

(Nguồn: Phịng Tài ngun và Mơi trường – UBND huyện Sóc Sơn)

1.5.1.4. Khí hậu

Sóc Sơn nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mưa nhiều, với 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 10; mùa khô từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau.

Lượng mưa trung bình năm 1.600 - 1.700 mm (1.670 mm), lượng mưa năm ít nhất là 1.000 mm, lượng mưa năm nhiều nhất là 2.630 mm. Song lượng mưa phân bố không đều trong năm, mùa mưa tập trung vào các tháng 7,8,9 với lượng

1 Đất phù sa được bồi hàng năm thường chua Pb.c 385 1,26

2 Đất phù sa ít được bồi trung tính kiềm yếu Pb.j.k 419 1,37

3 Đất phù sa không được bồi không gley hoặc gley yếu Pb 664 2,17

4 Đất phù sa khơng được bồi có gley trung bình hoặc mạnh Ps 542 1,77

5 Đất phù sa không được bồi không glay hoặc glay yếu thường chua

Pc 680 2,22

6 Đất phù sa không được bồi glay mạnh úng nước mùa hè Pj 990 3,23

7 Đất phù sa ngòi suối Py 172 0,56

8 Đất phù sa không được bồi dưới có sản phẩm ferelitic Pf 1.209 3,94

9 Đất bạc màu phát triển trên phù sa cũ có sản phẩm feralitic

Ba 10.655 34,76

10 Đất dốc xen đồi núi bạc màu khơng có sản phẩm feralitic D 1.846 6,02

11 Đất feralitic trên núi Fe 1.091 3,56

12 Đất feralitic vàng đỏ hoặc vàng phát triển trên đá sa thạch quawczit, cuội kết và dăm kết

Fs 5.845 19,07

13 Đất feralitic vàng hoặc đỏ vàng phát triển trên phiến thạch sét aglit, silit hoặc gnai xen lẫn fecmatic

Fa 376 1,23

14 Đất feralitic nâu vàng phát triển trên phù sa cổ Fp 879 2,86

15 Đất feralitic biến đổi do đất trồng lúa nước F1 1.542 5,03

16 Diện tích đất cịn lại 3.356,3 10,95

Sự biến động đất nông nghiệp do ảnh hưởng của quá trình CNH - ĐTH

mưa chiếm 80-85% lượng mưa của cả năm, mùa này thường có những trận mưa kéo dài, kèm theo gió xốy và bão. Lượng bốc hơi trung bình năm đạt 650 mm, độ ẩm khơng khí trung bình 84%.

Có 2 hướng gió chính: Gió mùa đơng nam thổi vào mùa hè và gió mùa đơng bắc thổi vào mùa đơng. Hàng năm huyện Sóc Sơn nói riêng và Thành phố Hà Nội nói chung chịu ảnh hưởng trực tiếp của khoảng 5 - 7 cơn bão. Bão thường xuất hiện từ tháng 7 đến tháng 10, trong đó tháng 8 bão xảy ra nhiều nhất, bão thường trùng với thời kỳ nước sông Hồng lên cao, đe dọa không chỉ sản xuất nông nghiệp mà cả đời sống nhân dân.

Nhìn chung, khí hậu Sóc Sơn có lợi thế phát triển đa dạng các loại cây trồng, vật ni. Hạn chế của khí hậu là lượng mưa lớn tập trung vào khoảng thời gian ngắn dễ gây lũ lụt, đất đai bị xói mịn, rửa trơi làm cho đất bị nghèo kiệt, nhất là đối với những diện tích đất khơng có thảm thực vật che phủ, độ dốc lớn.

1.5.1.5. Thuỷ văn

Hệ thống sông suối của huyện dày đặc, quan trọng nhất là sông Cầu, sông Cơng và sơng Cà Lồ, có ảnh hưởng đến chế độ thuỷ văn của huyện. Bên cạnh đó là hệ thống các suối và nhiều đầm, hồ tự nhiên là nguồn dự trữ nước quan trọng vào mùa khô.

Hệ thống sông không chỉ là nguồn cung cấp nước tưới và nước sinh hoạt mà còn là nơi tiếp nhận nguồn nước thải và tiêu nước khi mùa mưa lũ đến. Đối với vùng đồi gị Sóc Sơn là một phần của nguồn sinh thuỷ, với mạng lưới suối và kênh mương khá dày từ 1,2-1,5 km/km2

, bao gồm: suối Cầu Chiền, suối Cầu Lai, suối Thanh Hoa, suối Lương Phú, suối đồng Quang, ngòi Nội Bài, chảy ra 3 sông bao quanh huyện là: sơng Cơng (phía Bắc), sơng Cầu (phía đơng) và sơng Cà Lồ (phía Nam).

a/ Sông Cầu: là con sông lớn của miền Bắc nước ta, có diện tích lưu vực

6.030 km2, bắt nguồn từ độ cao 1.175 m của núi Van On tỉnh Bắc Kạn, có tổng chiều dài 288,5 km, đoạn chảy qua huyện có chiều dài khoảng 15 km, với mật độ

lưới sông 0,95 km/km2

. Sơng Cầu có rất nhiều sơng nhánh và suối nhỏ chảy vào tạo nên mạng lưới sông suối dày đặc, trong đó có sơng Cơng, sơng Cà Lồ và suối Lương Phúc.

b/ Sông Công: là một chi lưu của sông Cầu bắt nguồn ở độ cao 275 m

thuộc huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên đổ ra sông Cầu tại thôn An Lạc, xã Trung Giã. Sơng Cơng có chiều 96 km, đoạn chảy qua huyện Sóc Sơn dài 9 km.

c/ Sơng Cà Lồ: là một chi lưu của sông Cầu được chia làm hai đoạn bắt

nguồn từ độ cao 1.000 m trên dãy núi Tam Đảo, nhưng có dịng chính từ Đầm Vạc thuộc thành phố Vĩnh Yên đổ ra sông Cầu. Đoạn chảy qua huyện có chiều dài 7,5 km, đây là đoạn chảy từ Hương Canh đến nga ba sông Cầu.

d/ Suối Lương Phúc: bắt nguồn từ đầm Cầu Cốn chảy giữa lưu vực qua các

khu đất bậc thang đổ ra sông Cầu qua cống Lương Phúc, đây là trục tiêu tự chảy quan trọng khu vực đông Bắc của huyện.

đ/ Suối Đồng Đò: bắt nguồn từ núi Cánh Tay cao 332 m chạy dọc theo

biên giới phía Tây huyện, dài 10, 5 km đổ ra sông Cà Lồ tại cầu Khả Do. Đây là trục tiêu tự chảy cho khu Tây Nam của huyện.

e/ Suối Ngòi Soi: bắt nguồn từ núi Hàm Lợn, núi Chân Chim cao 469 m

chảy qua sông Cầu Ngăm, hồ Cầu Dọc, kênh Anh Hùng, chảy theo hướng Tây Nam, dài 12,8 km và đổ ra sông Cà Lồ tại đập Cầu Soi.

Ngồi ra cịn có các ngịi, suối như: suối Cầu Trắng, suối Bến Tre, suối Cống Cái, suối Cầu Nai, suối Đa Hội, ngòi tiêu Cầu Đen, ngòi tiêu Xuân Kỳ,… Chế độ thuỷ văn của các sông, suối chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ mưa hàng năm. Vào mùa mưa nước từ các sông đổ về uy hiếp hệ thống đê điều của huyện. Theo số liệu tại trạm Phúc Lộc Phương đo chế độ thuỷ văn trên sông Cầu cho thấy: mực nước lũ lịch sử lớn nhất vào tháng 8 năm 1971 là Hmax= 9,37m ứng với lưu lượng Qmax= 3490 m3/s. Mùa khô nước các sông cạn kiệt gây khó khăn cho việc cung cấp nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp.

Sự biến động đất nơng nghiệp do ảnh hưởng của q trình CNH - ĐTH

1.5.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

Thực hiện Nghị quyết 16-NQ/TƯ và Kế hoạch 61/KH-UB của UBND thành phố Hà Nội về thực hiện một số chủ trương, giải pháp phát triển kinh tế - xã

Một phần của tài liệu Bắt đầu từ nửa sau thế kỉ 20, quá trình phát triển của nhân loại đã chuyển biến theo hướng mới, tạo cơ hội cho các quốc gia đang phát triển, nhất là các quốc gia châu á đã có những bước phát triển mang tính nhảy vọt (Trang 32 - 35)