So sánh tình hình sử dụng thuốc BVTV thực tế và khuyến cáo

Một phần của tài liệu Bắt đầu từ nửa sau thế kỉ 20, quá trình phát triển của nhân loại đã chuyển biến theo hướng mới, tạo cơ hội cho các quốc gia đang phát triển, nhất là các quốc gia châu á đã có những bước phát triển mang tính nhảy vọt (Trang 69)

TT Cây trồng Tên thuốc

Lƣợng

(kg/ha/lần) Thời gian cách ly (ngày)

Thực tế Khuyến cáo Thực tế Khuyến cáo 1 Lúa Regell 800WG 0,027 0,027 10 14 Daconil 75WP 1,5 1,5 - 2,5 3 3

2 Bắp cải, xu hào Rimon 10EC 1,2 0,75 - 1,0 2 2

3 Cà chua Ridomil Gold 68WP 3,1 2,0 - 3,0 5 7

Mancozeb 80WP 2 1,8 - 2,5 5 7

4 Khoai tây Score 250EC 0,3 0,3 - 0,5 5 7

Anvil 50SC 0,5 0,6 - 1,0 5 7

5 Rau các loại Match 50EC 0,5 0,5 - 1,0 5 7

Viladacin 500 1 1,0 - 2,0 4 5

Qua bảng 3.10 cho thấy do trình độ của người nơng dân được nâng cao nên viêc sử dụng liều lượng thuốc bảo vệ thực vật tương đối hợp lý. Tuy nhiên do lợi ích về kinh tế nên thời gian cách ly thường thấp hơn so với khuyến cáo gây ảnh hưởng đến

chất lượng sản phẩm, gây thối hóa đất và có khả năng gây ơ nhiễm đất.

3.4. Dự báo sự biến động diện tích đất nơng nghiệp đến năm 2020

Theo dự thảo quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050, Sóc Sơn sẽ trở thành một trong 5 đơ thị vệ tinh trọng yếu của thủ đô; là đô thị phát triển về công nghiệp và dịch vụ hàng khơng, du lịch nghỉ dưỡng sinh thái, hình thành khu cơng nghiệp Mai Đình và các khu cơng nghiệp sạch, trung tâm y tế với nhiều bệnh viện lớn, khu đại học tập trung (thu hút 10 - 12 vạn sinh viên); khai thác tiềm năng Cảng Hàng không quốc thế Nội Bài, hành lang kinh tế xuyên Á Côn Minh - Hà Nội - Quảng Ninh, vùng cảnh quan núi Sóc và chân núi Tam Đảo. Vì vậy, cơ cấu kinh tế của Sóc Sơn sẽ phải điều chỉnh theo hướng thiên về công nghiệp. Trong lĩnh vực dịch vụ, các dịch vụ phục vụ cho phát triển các ngành công nghiệp sẽ là các ngành quan trọng. Ngành nơng nghiệp sẽ đóng vai trị thứ yếu trong cơ cấu kinh tế. Do đó, diện tích đất nơng nghiệp sẽ giảm mạnh trong thời kỳ từ nay đến năm 2020 do tác động của q trình đơ thị hóa và cơng nghiệp hóa trên địa bàn Sóc Sơn.

Theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, tình hình sử dụng đất trên địa bàn huyện Sóc Sơn có sự biến động mạnh mẽ. Trong đó, tổng diện tích đất nơng nghiệp sẽ giảm từ hơn 18.000 ha hiện nay xuống còn hơn 14.000 ha vào năm 2020 để phục vụ nhu cầu phát triển CNH – ĐTH trên địa bàn huyện. Cụ thể về 3 loại đất chính trong nhóm này như sau:

1. Đất sản xuất nông nghiệp: đất sản xuất nông nghiệp sẽ giảm từ hơn 13.000 ha

hiện nay xuống còn khoảng 9.200 ha vào năm 2020. Trong đó, chủ yếu giảm diện tích cây hàng năm do phải chuyển đất cho các KCN tập trung và xây dựng hạ tầng kỹ thuật.

2. Đất lâm nghiệp:

Về cơ bản, sẽ ổn định diện tích đất lâm nghiệp như hiện nay. Tuy nhiên, điều đó khơng có nghĩa là cố định tồn bộ diện tích đất lâm nghiệp. Sẽ có một bộ phận đất lâm

Sự biến động đất nơng nghiệp do ảnh hưởng của q trình CNH - ĐTH

nghiệp chuyển thành đất cây lâu năm; bên cạnh đó, cũng sẽ có một số đất chưa sử dụng được đưa vào đất lâm nghiệp.

3. Đất nuôi trồng thủy sản

Đất nuôi trồng thủy sản sẽ tăng khá mạnh trong thời kỳ quy hoạch, chủ yếu do chuyển một số diện tích trồng lúa khơng hiệu quả do ngập úng sang. Bên cạnh đó cũng sẽ có thêm diện tích các hồ thủy lợi chuyển trọng tâm từ phục vụ sản xuất nông nghiệp sang phục vụ dịch vụ du lịch; do đó, mức độ ổn định về diện tích mặt nước sẽ lớn hơn trước đây.

Dựa trên dự báo về phát triển kinh tế xã hội và các phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, Luận văn tiến hành dự báo sự biến động đất nông nghiệp đến năm 2020, được thể hiện trong bảng 3.11.

Bảng 3.11. Dự báo sự biến động diện tích đất trên địa bàn huyện Sóc Sơn đến năm 2020 Loại đất (1) Năm 2010 (2) Năm 2020 (3) 2020 so với 2010 (4)

DT (ha) % DT (ha) % DT(ha) %

Tổng diện tích tự nhiên 30.651,30 100,00 30.651,30 100,00 0,00 0,00

1. ĐẤT NÔNG NGHIỆP 18.042,57 58,86 14.873,6 48,53 -3.168,97 -10,34

1.1.Đất SX nông nghiệp 13.207,85 43,09 9.531,1 31,10 -3.676,75 -12,00

1.1.1 Cây hàng năm 11.723,15 38,25 7703,03 25,13 -4020,12 -13,12

1.1.2. Cây lâu năm 1.484,7 4,84 1.828,07 5,96 343,37 1,12

1.2. Đất Lâm nghiệp 4.436,61 14,47 4557 14,87 120,39 0,39

1.3. Đất thủy sản 343,46 1,12 730,85 2,38 387,39 1,26

1.4. Đất nông nghiệp khác 54,65 0,18 54,65 0,18 0,00 0,00

2. ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP 11.550,24 37,68 15.611,51 50,93 4.061,27 13,25

2.1. Đất ở 3.529,84 11,52 4.200 13,70 670,16 2,19

2.1.1. Đất ở nông thôn 3.500,36 11,42 4.000 13,05 499,64 1,63

2.1.2. Đất ở thành thị 29,48 0,10 200 0,65 170,52 0,56

2.2. Đất chuyên dụng 6.258,74 20,42 9.267,26 30,23 3.008,52 9,82

2.2.1. Đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp 124,18 0,41 340 1,11 215,82 0,70

Sự biến động đất nơng nghiệp do ảnh hưởng của q trình CNH - ĐTH Loại đất (1) Năm 2010 (2) Năm 2020 (3) 2020 so với 2010 (4)

DT (ha) % DT (ha) % DT(ha) %

- Đất khu công nghiệp 154,58 0,50 860 2,81 705,42 2,30

- Đất cơ sở SXKD 193,16 0,63 1.137,85 3,71 944,69 3,08

- Đất cho hoạt động khoáng sản 7,15 0,02 7,15 0,02 0,00 0,00

- Đất vật liệu xây dựng gốm sứ 78,52 0,26 150,52 0,49 72,00 0,23

2.2.5. Đất công cộng 4.682,2 15,28 5750 18,76 1.067,80 3,48

2.3. Đất tôn giáo, tín ngưỡng 54,84 0,18 54,84 0,18 0,00 0,00

2.3.1. Đất tôn giáo 18,91 0,06 18,91 0,06 0,00 0,00

2.3.2. Đất tín ngưỡng 35,93 0,12 35,93 0,12 0,00 0,00

2.4. Đất nghĩa trang nghĩa địa 217,41 0,71 600 1,96 382,59 1,25

2.5. Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 1.486,61 4,85 1.486,61 4,85 0,00 0,00

2.6. Đất phi nông nghiệp khác 2,8 0,01 2,8 0,01 0,00 0,00

3. ĐẤT CHƢA SỬ DỤNG 1.058,49 3,45 166,19 0,54 -892,30 -2,91

3.1. Đất bằng chưa sử dụng 210,92 0,69 0 0,00 -210,92 -0,69

3.2. Đất đồi núi chưa sử dụng 777,04 2,54 95,66 0,31 -681,38 -2,22

3.3. Núi đá khơng có rừng cây 70,53 0,23 70,53 0,23 0,00 0,00

Như vậy, theo quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện Sóc Sơn, dự báo đến năm 2020 diện tích đất nơng nghiệp sẽ giảm 3.168,97 ha so với năm 2010, trong đó giảm chủ yếu ở diện tích trồng cây hàng năm; do số diện tích đất này được thu hồi để chuyển sang đất phục vụ cho mục đích xây dựng các KCN, khu đơ thị, cơ sở hạ tầng… Có thể thấy, sự phát triển của quá trình CNH - ĐTH đã tác động mạnh mẽ đến đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Sóc Sơn, khơng chỉ tác động đến diện tích đất, cơ cấu cây trồng mà cịn tác động tới chất lượng đất ở nơi đây. Do đó, việc đưa ra các giải pháp quản lý cũng như sử dụng hợp lý tài nguyên đất trên địa bàn huyện là rất cần thiết.

3.5. Đề xuất các giải pháp

Trước thực trạng biến động diện tích cũng như chất lượng đất tại huyện Sóc Sơn, Luận văn xin đề xuất một số giải pháp nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên đất nói chung và đất nơng nghiệp nói riêng.

3.5.1. Giải pháp quy hoạch sử dụng đất

Công tác quy hoạch đất là công tác quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế nói chung và nó cịn có vai trị hết sức quan trọng trong q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp. Hiện nay, huyện Sóc Sơn cũng đang có chủ trương chính sách xây dựng mơ hình quy hoạch phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội huyện.

- Việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất phải phù hợp với mục đích sử dụng đất. Cần quy hoạch tập trung theo các mơ hình như KCN, khu liên hiệp sản xuất nông - công nghiệp, khu chế xuất, các khu du lịch nghỉ ngơi tập trung, khu chăn nuôi tập trung… với diện tích hoạt động phù hợp, xa khu dân cư để giảm thiểu ô nhiễm môi trường, cũng như tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đồng bộ nền kinh tế của huyện.

- Xử lý tốt mối quan hệ giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng đất đai. Đồng thời hoàn thành việc giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để người dân an tâm đầu tư vào sản xuất một cách có hiệu quả cả về kinh tế và xã hội.

Sự biến động đất nơng nghiệp do ảnh hưởng của q trình CNH - ĐTH

- Trong thời gian tới cần tiếp tục thực hiện phương án quy hoạch sản xuất nông nghiệp bằng các biện pháp cụ thể, đồng bộ và hữu hiệu để khắc phục tình trạng sản xuất nông nghiệp tự phát manh mún.

3.5.2. Giải pháp về chính sách nâng cao hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp

- Vấn đề đầu tiên có lẽ phải liên qua đến chính sách chia ruộng đất theo mục đích, yêu cầu sử dụng đất phù hợp với mục tiêu phát triển lâu dài để người sản xuất yên tâm đầu tư. Đồng thời thực hiện chính sách dồn điền, đổi thửa để tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ nông dân áp dụng các cộng cụ khoa học kỹ thuật tiên tiến như máy cày, máy bừa … nhằm tăng năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.

- Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nước đầu tư vào các lĩnh vực: sản xuất giống cây trồng; sản xuất nơng sản hàng hóa giá trị kinh tế cao, cơng nghiệp chế biến, thương mại; dịch vụ tiêu thụ nông sản, phát triển các ngành nghề truyền thống, sản xuất các mặt hàng sử dụng nhiều lao động,… thơng qua các chính sách ưu đãi về bố trí mặt bằng đất đai, giá và thời gian thuê đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, tín dụng,…

- Ngành nơng nghiệp của huyện phải phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa với các sản phẩm chủ lực là rau, các loại quả đặc sản và hoa. Ngoài ra, phải tham gia sản xuất lương thực, góp phần bào đảm an ninh lương thực quốc gia. Do vậy, phải hình thành các vùng sản xuất có năng suất và chất lượng cao phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của địa phương cũng như nhu cầu tiêu dùng của thủ đô Hà Nội.

- Một trong những vấn đề quan trọng trong chính sách nâng cao hiệu quả sử dụng đất đó là chính sách về vốn và thị trường tiêu thụ sản phẩm. Sản xuất nông nghiệp luôn mang tính thời vụ, cây trồng nếu được đầu tư đúng mức và kịp thời thì sản xuất đem lại hiệu quả cao và ngược lại. Hiện nay, số hộ nơng dân ở Sóc Sơn thiếu vốn sản xuất chiếm tỷ lệ cao. Vì vậy để giải quyết được nguồn vốn phục vụ cho sản xuất cần có những chính sách hộ trợ từ các cơ quan nhà nước như việc cải tiến thủ tục

cho vay, đa dạng hóa hình thức cho vay, giảm lãi suất cho vay đối với các hộ nơng dân, khuyến khích và ưu tiên người dân vay vốn để phát triển sản xuất nông nghiệp

Thị trường là một trong những nhân tố quan trọng quyết định cho sự phát triển các sản phẩm nông nghiệp. Từng bước mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng cường thông tin giá cả. Qua điều tra, phân tích cho thấy các sản phẩm nông nghiệp chưa có thị trường tiêu thụ ổn định, quá trình sản xuất phân tán chưa gắn liền với thị trường, thiếu sự liên kết giữa người sản xuất, chế biến, tiêu thụ và xuất khẩu. Chính vì vậy, phải xây dựng được kênh phân phối hữu hiệu cho việc tiêu thụ các nông phẩm trên thị trường.

- Kiện toàn tổ chức hệ thống đất đai, tăng cường công tác thống kê, kiểm kê thống nhất thanh tra và kiểm sốt để đưa cơng tác ruộng đất vào nề nếp. Xử lý nghiêm minh những trường hợp vi phạm đảm bảo kỷ cương pháp luật.

3.5.3. Giải pháp về khoa học công nghệ

- Ngành nông nghiệp cũng như các ngành công nghiệp - TTCN phải đi đầu trong việc ứng dụng cơng nghệ cao trong q trình sản xuất. Việc áp dụng cơng nghệ sản xuất sạch hơn trong công nghiệp không chỉ tạo ra năng suất lớn mà còn tăng hiệu quả xử lý chất thải trong quá trình sản xuất, tạo ra các ngành công nghiệp thân thiện với môi trường.

- Trong nông nghiệp việc áp dụng các thành tựu của KHKT theo hướng tồn diện hoặc từng khía cạnh của nơng nghiệp cơng nghệ cao là rất cần thiết. Đối với nghề trồng lúa gạo cần mạnh dạn áp dụng một số kỹ thuật hiện đại trong canh tác như tưới nước tiết kiệm, cơ giới hóa đồng bộ và bón phân hợp lý. Đối với sản xuất rau có thể áp dụng đồng bộ và tồn diện cơng nghệ cao để tạo ra các sản phẩm sạch, thân thiện với mơi trường lại có năng suất cao.

- Áp dụng các công cụ sản xuất hiện đại đồng thời với việc lựa chọn các loại giống mới có năng suất cao, khả năng chống chịu với sự thay đổi của điệu kiện môi

Sự biến động đất nông nghiệp do ảnh hưởng của quá trình CNH - ĐTH

trường nhằm mục đích nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi; tăng thu nhập cho người nơng dân trong điều kiện diện tích đất trồng trọt và chăn nuôi ngày càng bị thu hẹp do bị chuyển đổi sang mục đích phi nơng nghiệp.

3.5.4. Giải pháp về hạn chế ô nhiễm môi trường đất do CNH – ĐTH

3.5.4.1. Giải pháp về quy hoạch KCN, đô thị gắn với bảo vệ môi trường:

Là giải pháp tổng hợp quan trọng nhất và cũng là có hiệu quả nhất trong BVMT. Các quy hoạch phát triển giai đoạn đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 phải lồng ghép giải quyết các vấn đề mơi trường liên quan. Vì vậy cần phải tiến hành việc xem xét các tác động môi trường của việc thực hiện các quy hoạch phát triển và đề xuất kịp thời các giải pháp BVMT tương ứng để đạt được mục tiêu phát triển bền vững. Việc lồng ghép BVMT với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của khu vực cần phải trên quan điểm lợi ích chung của tồn khu vực, cách nhìn tổng thể về BVMT của tồn thủ đơ Hà Nội, vì vậy cần có sự chỉ đạo của Chính phủ và sự chủ trì tiến hành chung của Bộ Tài nguyên và Môi trường và phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư cũng như UBND thành phố Hà Nội.

Cần phải chú trọng hơn trong công tác quản lý môi trường của huyện, kiểm tra, giám sát định kỳ các quy trình xử lý chất thải của các KCN, làng nghề, khu du lịch, đặc biệt cần quan tâm hơn đến khả năng xử lý rác thải tại bãi rác Nam Sơn, nhằm hạn chế khả năng gây ô nhiễm đến nguồn nước và đất khu vực xung quanh.

Phải có sự kết hợp đồng bộ trong sự phát triển của các ngành sản xuất, nên xây dựng các khu công nghiệp sạch, lấy chất thải của ngành này làm nguyên liệu cho các ngành khác, hạn chế việc xả thải các chất ô nhiễm ra môi trường xung quanh. Ưu tiên phát triển các ngành sản xuất sạch như du lịch sinh thái, du lịch nơng thơn và du lịch làng nghề ... góp phần bảo vệ mơi trường.

3.5.4.2. Phát triển trồng cây xanh và bảo tồn mặt nước trong các đô thị và các KCN

Cây xanh và mặt nước trong đô thị và các KCN, đặc biệt là cây xanh, khơng những có tác dụng điều hịa vi khí hậu, mà cịn hấp thụ hoặc hấp phụ các chất ơ nhiễm trong mơi trường khơng khí, làm giảm bụi, giảm ơ nhiễm khí độc hại và giảm tiếng ồn. Vì vậy cần phải có kế hoạch nhanh chóng phát triển cây xanh ở các KCN, khu đơ thị, đạt tiêu chuẩn diện tích cây xanh khoảng 15 m2/người dân đô thị và chiếm 10 - 15% diện tích KCN.

3.5.4.3. Phát triển ngành nơng nghiệp trở thành vành đai xanh

Ngành nông nghiệp cần phải tạo ra các vành đai xanh bằng việc kết hợp giữa

Một phần của tài liệu Bắt đầu từ nửa sau thế kỉ 20, quá trình phát triển của nhân loại đã chuyển biến theo hướng mới, tạo cơ hội cho các quốc gia đang phát triển, nhất là các quốc gia châu á đã có những bước phát triển mang tính nhảy vọt (Trang 69)