Tổng giá trị xản suất trên địa bàn huyện qua các năm

Một phần của tài liệu Bắt đầu từ nửa sau thế kỉ 20, quá trình phát triển của nhân loại đã chuyển biến theo hướng mới, tạo cơ hội cho các quốc gia đang phát triển, nhất là các quốc gia châu á đã có những bước phát triển mang tính nhảy vọt (Trang 50)

(Nguồn: phịng Thống kê – UBND huyện Sóc Sơn)

Chỉ tiêu Đơn vị tính Thực hiện % so sánh 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2010/ 2005 Tốc độ bq năm Tổng giá trị sản xuất Tr.đồng 4.417.091 6.485.854 6.573.247 9.355.761 11.629.759 14.271.243 323,09 26,43

1. Nông - lâm - thủy sản Tr.đồng 311.244 317.012 325.440 339.293 351.153 366.834 117,86 3,34

2. Công nghiệp - XDCB Tr.đồng 3.562.040 5.480.208 5.541.034 8.267.707 10.305.382 12.817.028 359,82 29,19 - Công nghiệp - TTCN Tr.đồng 3.354.169 5.338.537 5.356.368 8.117.884 10.083.737 12.566.240 374,65 30,23 - Xây dựng cơ bản Tr.đồng 207.871 141.671 184.666 149.823 221.645 250.788 120,65 3,83 3. Dịch vụ Tr.đồng 543.807 688.634 706.773 748.761 973.224 1.087.381 199,96 14,86 - Thương nghiệp-dịch vụ Tr.đồng 194.535 275.276 326.578 291.948 318.216 369.968 190,18 13,72 - Vận tải Tr.đồng 349.272 413.358 380.195 456.813 655.008 717.413 205,40 15,48

Sự biến động đất nông nghiệp do ảnh hưởng của quá trình CNH - ĐTH

2- Số lượng doanh nghiệp trên địa bàn

Theo thống kê của phòng Thống kê - UBND huyện Sóc Sơn, số lượng các doanh nghiệp trên địa bàn huyện hiện nay ngày càng tăng lên, bước đầu hình thành một số vùng tập trung quy mơ vừa và nhỏ tại một số xã góp phần quan trọng thu hút lao động và giải quyết việc làm cho địa phương. Khu cơng nghiệp Nội Bài đã hồn thành giai đoạn 1 với 32 doanh nghiệp trên diện tích 50 ha, đang triển khai 50 ha giai đoạn 2. Dự án cụm công nghiệp tập trung (203 ha); cụm công nghiệp vừa và nhỏ Mai Đình (63 ha) đang được triển khai. Hiện huyện đã xây dựng đề án phát triển 3 làng nghề tại Xuân Thu, Kim Lũ, Xuân Giang. Với những chính sách phù hợp với điều kiện thực tế, huyện Sóc Sơn đã thu hút được nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước. Kết quả điều tra doanh nghiệp qua các năm được thể hiện dưới bảng 3.3.

Bảng 3.3. Số lƣợng Doanh nghiệp và lao động trong doanh nghiệp qua các năm

TT Ngành kinh doanh Đơn vị Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 I Tổng cộng Doanh nghiệp 182 225 289 336 483

1 Công nghiệp Doanh nghiệp 38 44 60 58 102

2 Xây dựng Doanh nghiệp 43 49 59 60 77

3 Thương mại - Dịch vụ Doanh nghiệp 89 115 134 173 234

4 Vận tải Doanh nghiệp 10 14 19 26 30

5 Ngành khác Doanh nghiệp 2 3 17 19 40

II Số lao động Ngƣời 4.944 5.620 7.723 8.715 11.018

(Nguồn: Phịng Thống kê – UBND huyện Sóc Sơn)

Từ bảng 3.3 ta thấy rằng cùng với tốc độ phát triển của quá trình CNH - ĐTH, số lượng doanh nghiệp của huyện Sóc Sơn ngày càng tăng. Năm 2005, số lượng các doanh nghiệp chỉ có 182 doanh nghiệp nhưng đến năm 2009 con số các doanh nghiệp lên đến 483 doanh nghiệp, tăng gấp gần 3 lần so với năm 2005. Theo số liệu mới nhất của phịng Thống kê - UBND huyện Sóc Sơn, năm 2011 con số các doanh nghiệp đã lên đến gần 1000 doanh nghiệp, trong đó có 45 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi. Các sản phẩm chủ yếu của các doanh nghiệp này bao gồm: xe máy

(Công ty TNHH Yamaha Motor Việt Nam); phụ tùng xe máy (công ty TNHH United Motor Việt Nam), linh kiện điện cho xe gắn máy (công ty TNHH Moric Việt Nam), thép tiền chế (Zamil Việt Nam).

Sự ra đời của nhiều doanh nghiệp trong và ngồi nước đã tạo cơng ăn việc làm cho nhiều người lao động giúp cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân nơi đây rất nhiều. Từ bảng 3.6 có thể thấy số lượng lao động trong các doanh nghiệp ngày càng tăng từ 4.944 người năm 2005 lên đến 11.018 người năm 2009. Theo Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Sóc Sơn, thu nhập bình qn đầu người 5 năm (2006 - 2010) đạt 18 triệu đồng/năm, đến năm 2011 tăng lên 22 triệu đồng/năm. Dự báo con số này sẽ còn tăng lên theo sự phát triển kinh tế của huyện.

3- Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội

+ Đường giao thông: Trước năm 2000 giao thông nông thôn chủ yếu là đường cấp phối. Đến năm 2006, tồn huyện có gần 300 km đường giao thông nông thôn được bê tơng hóa với tổng kinh phí 130 tỷ đồng, gần 100 km đường liên xã được nhựa hóa. Trong 5 năm (2007 - 2011) đã đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp được gần 60 km đường quốc lộ, 90 km đường trục giao thông liên xã, bê tơng hóa gần 1.000 km đường giao thơng nơng thơn, xóm. Phối hợp với Trung ương, huyện được nâng cấp mới và mở rộng, nâng cấp đường quốc lộ 2, quốc lộ 3, đường 18, đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai, Hà Nội - Thái Nguyên, đường Tỉnh lộ 35, đường 16, đặc biệt là xây dựng Nhà ga hành khách T2 Cảng hàng không Quốc tế Nội Bài.

+ Thủy lợi: Xây dựng, cải tạo, nâng cấp hệ thống thủy lợi với tổng kinh phí lên đến hàng trăm tỷ đồng. Đến nay, tồn huyện đã cứng hóa được hơn 600 km kênh mương, 32 km đê, đang triển khai thi cơng cơng trình thủy lợi tiêu nước Đơng Bắc.

+ Đã hồn thành các dự án xây dựng hệ thống truyền dẫn nước sạch cho khu đô thị, cơng nghiệp Sóc Sơn, đang triển khai xây dựng hệ thống cấp nước sạch cho khu liên hiệp xử lý chất thải Nam Sơn và vùng ảnh hưởng môi trường của 3 xã liền kề.

Trong 10 năm (2000 - 2010), thực hiện sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, tổng vốn ngân sách đầu tư cho xây dựng cơ bản các xã, thị

Sự biến động đất nông nghiệp do ảnh hưởng của quá trình CNH - ĐTH

trấn trong huyện đã tăng lên rõ rệt, khoảng 1.978 triệu đồng.

3.2.2.3. Định hướng phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020

1. Về không gian kinh tế

- Tập trung các hoạt động công nghiệp vào các khu công nghiệp Nội Bài (đã đi vào hoạt động): 115 ha; khu cơng nghiệp sạch Minh Trí - Tân Dân: 340 ha; cụm cơng nghiệp tập trung Sóc Sơn: 190 ha; cụm cơng nghiệp Mai Đình: 65,7 ha; xây dựng các cụm sản xuất hàng tiểu thủ công nghiệp tập trung quy mô nhỏ ở các khu vực làng nghề, với quy mô khoảng 2 ha/cụm (5 cụm); dành quỹ đất khoảng 400 ha ở khu vực thích hợp để phát triển các khu công nghiệp mới phục vụ cho sự phát triển công nghiệp trong tương lai. Đảm bảo quỹ đất để có thể mở rộng các khu cơng nghiệp với tổng diện tích lên đến 1.000 ha đến năm 2020.

- Hình thành các trung tâm du lịch và giải trí cuối tuần: Đền Sóc, Hồ Đồng Quan, Đồng Đị - Ban Tiện, Núi Đơi, Kèo cà - Hàm lợn. Hình thành các trung tâm dịch vụ phục vụ sản xuất, thương mại, kinh doanh, bao gồm trung tâm logistics ở Phù Lỗ, trung tâm thương mại - dịch vụ tổng hợp ở khu vực gần sân bay Nội Bài.

- Phát triển giao thông phải thực hiện theo bốn hướng cơ bản sau:

+ Hiện đại hóa hệ thống giao thơng đáp ứng u cầu về giao thông cho dân cư ở các khu vực đơ thị hóa.

+ Phát triển hệ thống giao thơng đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa và con người, phục vụ cho yêu cầu phát triển công nghiệp - dịch vụ.

+ Phát triển giao thông đáp ứng yêu cầu kết nối kinh tế và xã hội giữa Sóc Sơn với nội thành Hà Nội và các khu vực khác ở miền Bắc.

+ Phát triển giao thông đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân khu vực nông thôn.

- Quy hoạch thoát nước thải và vê ̣ sinh môi trường:

+ Xây dựng phương án xử lý nước thải có khả năng xử lý 59.706 m3

đêm đối với nước thải sinh hoạt và 14.400 m3/ngày đêm đối với nước thải CN. + Trong khu công nghiệp tập trung, có khu xử lý nước thải tập trung ngồi các trạm xử lý cục bộ trong từng nhà máy.

+ Khu đơ thị Sóc Sơn, các trung tâm vùng, các trung tâm tiểu vùng, các khu

chức năng xây dựng hệ thống thoát nước thải riêng.

+ Xây dựng và nâng cấp các cơ sở thu hồi và xử lý chất thải bằng các hình

thức tổ chức và phương tiện phù hợp theo quy định của cơ quan quản lý VSMT. + Khu Liên hiệp xử lý chất thải rắn Nam Sơn sẽ được xây dựng thành khu xử lý rác lớn của thành phố theo dự án phê duyệt.

- Giảm diện tích đất nơng nghiệp (nơng nghiệp - lâm nghiệp - thuỷ sản) từ hơn 18.000 ha hiện nay xuống còn khoảng hơn 14.000 ha vào năm 2020. Do vậy, để nâng giá trị sản xuất nơng nghiệp, huyện sẽ tập trung hình thành các vùng chuyên canh và thâm canh tăng vụ, bao gồm: vùng chuyên canh sản xuất lúa gạo chất lượng cao, vùng chuyên canh cây nông nghiệp, vùng chuyên canh sản xuất rau quả sạch hoặc rau quả hữu cơ, vùng chuyên canh chăn nuôi gia súc, gia cầm và vùng chuyên canh nuôi trồng thuỷ sản trên các địa bàn.

- Ổn định diện tích rừng phịng hộ như hiện nay với khoảng hơn 4.500 ha, nhằm bổ sung diện tích cây xanh cho khu vực nội thành và tạo điều kiện cho các ngành dịch vụ tại Sóc Sơn phát triển.

2. Về khơng gian đơ thị

Sóc Sơn là đơ thị cửa ngõ phía bắc Thủ đơ, kết nối với đơ thị trung tâm qua tuyến quốc lộ 3, Thăng Long - Nội Bài và Nhật Tân - Nội Bài. Với vị trí là một trong 5 đơ thị vệ tinh của thủ đơ Hà Nội, Sóc Sơn có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển trong thời gian tới.

Các khu đơ thị Sóc Sơn được quy hoạch theo hướng biến các khu đô thị này thành các trung tâm công nghiệp, dịch vụ, du lịch, thương mại và nghỉ dưỡng cấp vùng và thành phố; là trung tâm đầu mối hạ tầng kỹ thuật quốc gia và là trung tâm

Sự biến động đất nơng nghiệp do ảnh hưởng của q trình CNH - ĐTH

đào tạo của khu vực. Quy hoạch đô thị được thực hiện theo các hướng sau:

- Khu đô thị công nghiệp và hàng không quốc tế:

+ Quy hoạch và xây dựng đơ thị Sóc Sơn trên địa bàn các xã Tiên Dược, Phù Linh, Mai Đình, Đơng Xn, Quang Tiến với diện tích khoảng 1.000 đến 1.200 ha (quy mô dân số khoảng 180.000 đến 200.000 người năm 2020). Về cơ bản, hình thành khu đô thị trung tâm tại huyện; 3 trung tâm vùng (Minh trí, Nỉ, Đơng Xn); 6 trung tâm tiểu vùng (Bắc Sơn, Bắc Phú, Xuân Giang, Phủ Lỗ, Thanh Xuân)

+ Dành quỹ đất để mở rộng và nâng cấp khu đô thị này lên đến 6.000 ha ở các xã Tân Dân, Thanh Xuân và Minh Phú để có thực hiện mục tiêu phát triển khu đơ thị Sóc Sơn với quy mơ khoảng 250.000 dân vào năm 2030.

- Khu đô thị sinh thái: Thiết lập hệ thống đô thị sinh thái với các cơ sở kinh

doanh dịch vụ du lịch trên cơ sở bảo tồn vùng núi Sóc Sơn và hệ thống các sơng Cà Lồ, sông Công, sông Cầu, hồ Đồng Quan, Đồng Đẽn và Đền Sóc.

- Khu đơ thị dịch vụ - thương mại: hình thành quy hoạch chi tiết để xây dựng khu đô thị dịch vụ - thương mại ở khu vực xung quanh sân bay Nội Bài. Khu đô thị này sẽ bao gồm trung tâm Logistics, trung tâm thương mại - dịch vụ đáp ứng nhu cầu lưu chuyển hàng hố ở khu vực phía Bắc và phục vụ hành khách đi qua sân bay Nội Bài.

3.3. Sự biến động đất nơng nghiệp do ảnh hƣởng của q trình CNH - ĐTH

3.3.1. Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế - xã hội tác động đến việc sử dụng đất đai.

Sóc Sơn là huyện có quỹ đất lớn, hầu hết diện tích đã được khai thác sử dụng vào các mục đích khác nhau, tuy nhiên cơ cấu đất như hiện nay chưa thực sự đáp ứng được mục tiêu phát triển với tốc độ CNH - ĐTH cao trong tương lai. Những áp lực trong tiến trình phát triển của huyện tác động đến việc khai thác sử dụng quỹ đất thể hiện trên các mặt sau đây:

Huyện đang có nhiều lợi thế trong phát triển kinh tế - xã hội. Trên địa bàn huyện có cơ sở SX lớn của Thành phố đang hoạt động, đã tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế của Huyện, tạo ra những thuận lợi cho việc tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đồng thời cũng gây áp lực không nhỏ đến việc sử dụng quỹ đất trên địa bàn;

Sản xuất cơng nghiệp có tốc độ phát triển nhanh, sự ra đời của các KCN, làng nghề… đòi hỏi một quỹ đất lớn nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển theo hướng CNH – ĐTH của huyện. Do đó, đã tác động mạnh mẽ khơng chỉ đến số lượng đất mà còn tác động, làm biến đổi chất lượng đất trong khu vực, đặc biệt là đối với đất nơng nghiệp;

Huyện có tiềm năng du lịch rất lớn, lực lượng lao động hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ khá đông, nếu được quản lý và tổ chức sử dụng tốt thì sẽ phát huy được thế mạnh trong phát triển kinh tế - xã hội;

Quy mô dân số hiện có trên 298 nghìn dân, đòi hỏi phải giải quyết đất để xây dựng nhà ở, đất xây dựng các cơng trình phục vụ đời sống, văn hố, giáo dục, thể thao, giải trí cũng cần được mở rộng;

Tiềm năng đất đai của huyện có hạn, yêu cầu của CNH - ĐTH càng mạnh sẽ gây áp lực càng lớn lên quỹ đất nói chung và đặc biệt là đất nơng nghiệp. Vì vậy để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bền vững trên địa bàn huyện, xây dựng Sóc Sơn trở thành một khu kinh tế phát triển của Thành phố cần thiết phải nghiên cứu kỹ lưỡng khả năng khai thác quỹ đất và chuyển đổi mục đích sử dụng hợp lý để vừa đáp ứng mục tiêu CNH - HĐH vừa đảm bảo nâng cao đời sống dân cư phát triển ổn định lâu dài.

3.3.2. Sự biến động về diện tích đất nơng nghiệp

Diện tích đất tự nhiên không thay đổi do địa bàn huyện Sóc Sơn đã ổn định về địa giới hành chính theo Chỉ thị 364/CP, với tổng diện tích tự nhiên là 30.651,30 ha. Diện tích đất nơng nghiệp có xu hướng giảm, đất phi nơng nghiệp tăng nhưng diện tích tăng và giảm của 2 nhóm đất này trong hơn 10 năm qua là khá nhiều. Đất chưa sử dụng đã phần nào được khai thác và đưa vào các mục đích khác có hiệu quả hơn.

Sự biến động đất nơng nghiệp do ảnh hưởng của q trình CNH - ĐTH

1- Sự biến động diện tích đất nơng nghiệp giai đoạn 2000 – 2005:

Căn cứ vào số liệu kiểm kê đất đai năm 2000 và năm 2005 của huyện cho thấy mức độ biến động các loại đất thể hiện trong bảng 3.4.

Bảng 3.4. Biến động diện tích đất từ năm 2000 đến 2005

Loại đất Năm 2000 Năm 2005 So sánh 2000/2005 Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Tăng giảm (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích tự nhiên 30.651,3 100 30.651,3 100 1.Nhóm đất nơng nghiệp 19.637,2 64,07 19.178,8 62,57 -458,40 -1,50

2.Nhóm đất phi nơng nghiệp 8.797,71 28,70 10.488,81 34,22 1.691,10 5,52

3.Nhóm đất chưa sử dụng 2.216,39 7,23 983,69 3,21 -1.232,70 -4,02

Nhận xét:

Từ bảng 3.4 cho thấy diện tích đất nơng nghiệp từ năm 2000 đến 2005 giảm 458,40 ha; nguyên nhân là do số diện tích này được chuyển sang nhóm đất phi nơng nghiệp để phục vụ cơng tác xây dựng các KCN, đơ thị và các cơng trình cơng cộng. Bắt đầu từ năm 2004, UBND huyện Sóc Sơn đã có chủ trương phát triển kinh tế xã hội theo hướng lấy ngành công nghiệp - xây dựng - dịch vụ là chủ đạo, thúc đẩy quá trình CNH - ĐTH trên địa bàn. Do đó, việc thu hồi một số diện tích từ đất nông nghiệp hay việc khai thác một số diện tích đất chưa sử dụng vào mục đích xây dựng KCN, khu đơ thị là khó tránh khỏi. Theo số liệu kiểm kê của phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Sóc Sơn thì đến năm 2005 diện tích đất nông nghiệp của huyện sau khi chuyển 458,40 ha sang đất phi nơng nghiệp cịn là 19.178,80 ha,

Một phần của tài liệu Bắt đầu từ nửa sau thế kỉ 20, quá trình phát triển của nhân loại đã chuyển biến theo hướng mới, tạo cơ hội cho các quốc gia đang phát triển, nhất là các quốc gia châu á đã có những bước phát triển mang tính nhảy vọt (Trang 50)