Tình hình sản xuất ca mở huyện Cao Phong, tỉnh Hồ Bình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến sự linh động và tích lũy đồng trong đất trồng cam cao phong, hòa bình (Trang 39 - 43)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.4. Tình hình sản xuất ca mở huyện Cao Phong, tỉnh Hồ Bình

Cao Phong là một trong là một trong những huyện miền núi của tỉnh Hồ Bình, thuộc vùng Tây Bắc, Việt Nam, ở vào toạ độ địa lý 105o10’ - 105o25’12” vĩ bắc và 20o35’20” - 20o46’34” kinh đơng, có diện tích tự nhiên 25.437 ha, dân số 40.170 người, chiếm 5,1% dân số tồn tỉnh. Phía Đơng giáp huyện Kim Bơi, phía Bắc giáp thành phố Hồ Bình, phía Tây giáp huyện Đà Bắc, phía Tây và Tây Nam giáp huyện Tân Lạc (Hình 1.8). Cao Phong có huyện lị là thị trấn Cao Phong và 12 xã bao gồm: Bắc Phong, Bình Thanh, Đơng Phong, Dũng Phong, Nam Phong, Tân Phong, Tây Phong, Thu Phong, Thung Nai, Xuân Phong, Yên Lập, n Thượng.

Hình 1.9. Sơ đồ vị trí huyện Cao Phong, tỉnh Hồ Bình

Cây cam, quýt được phát triển tại huyện Cao Phong từ đầu những năm 1960, do Nông trường Cao Phong (nay là Công ty TNHH một thành viên Cao Phong) đưa vào trồng đại trà, các giống cam du nhập trồng chủ yếu là Cam xã Đồi, Cam Sơng Con và một số giống nhập nội khác như cam Naven, cam Valenxia, quýt Ôn Châu…Trong chu kỳ 1 của cây cam, diện tích cam của Nông trường Cao Phong lên tới 900 ha, sản lượng cao nhất năm 1976 đạt 3.000 tấn và được xuất khẩu sang thị trường Liên Xô cũ gần 50% sản lượng. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân, nhất là do cơ chế quan liêu bao cấp, khơng hiệu quả, diện tích, năng suất sản lượng cam giảm dần.

Từ năm 1990, thực hiện đổi mới cơ chế quản lý, nhất là thực hiện cơ chế khoán hộ trong sản xuất, thúc đẩy lợi ích kinh tế, tạo động lực cho các hộ nhận khoán phát triển sản xuất. Các hộ nông nhân đã mạnh dạn đầu tư, thâm canh, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên cây cam, quýt trên toàn huyện tăng mạnh cả về cơ cấu giống, diện tích, năng suất và chất lượng sản phẩm. Tính đến năm 2015, Sở Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn tỉnh Hịa Bình đã cấp chứng nhận cho 40 cây đầu dịng cây ăn quả có múi tại địa phương, gồm: 03 cây bưởi đỏ, 03 cây bưởi da xanh, 05 cây quýt Nam Sơn, 13 cây cam Xã Đoài, 06 cây cam CS1, 03 cây cam V2, 03 cây quýt Hà Giang, 02 cây cam canh, 02 cây quýt Ôn Châu.

Hiện nay, nguồn vật liệu nhân giống được lấy từ các cây đầu dòng còn rất thấp (nếu sử dụng tối đa mỗi năm chỉ có thể khai thác 120.000 mắt ghép), so với nhu cầu phát triển, mở rộng sản xuất. Nguồn, lượng giống cây ăn quả trên địa bàn được được cung cấp từ 03 cơ sở sản xuất tại tỉnh; nguồn giống cho sản xuất của các cây ăn quả chủ yếu do nông dân tự nhân giống bằng vật liệu được lấy tại vườn và cung ứng giống theo hình thức nơng hộ, ngồi ra một lượng khá lớn được cung cấp từ các cơ sở sản xuất kinh doanh giống tại các tỉnh Hưng Yên, Hà Nội.

Bảng 1.8. Cơ cấu giống và thời vụ thu hoạch một số loại cây ăn quả có múi

TT Cây ăn quả

Tên giống Tỷ lệ (%)

Thời vụ thu hoạch chính

1 Cam, Qt

Chín sớm: Cam CS1, Qt

ơn châu, Cam BH 25 Tháng 9 - tháng 11 Chính vụ: Cam xã đoài,

cam Vân Du, quýt Hà Giang

45 Tháng 10 - tháng 12

Chín muộn: Cam canh, V2 30 Tháng 11 - tháng 3 năm sau 3 Bưởi

Bưởi đỏ 55 Tháng 10 - tháng 11

Bưởi da xanh 15 Tháng 10 - tháng 11

Bưởi diễn 30 Tháng 11 - tháng 1 năm sau

4 Chanh Chanh đào 60 Tháng 7 - tháng 12

Chanh trắng 40 Quanh năm

(Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn tỉnh Hịa Bình, 2015)

Các giống cây có múi được trồng phổ biến trên địa bản tỉnh Hịa Bình, chủ yếu là ở huyện Cao Phong (Bảng 1.8), bao gồm các giống cam quýt chín sớm (cam CS1, quýt Ôn Châu, cam BH), thu hoạch từ tháng 9-11, chiếm tỷ lệ 25%; thu chính vụ (cam Xã Đồi, Vân Du, qt Hà Giang), thu hoạch từ tháng 10-12, chiếm tủ lệ lớn nhất 45% và các giống chín muộn thu cuối vụ như cam Canh, cam V2, thu hoạch từ tháng 11 năm trước đến hết tháng 3 năm sau, chiếm tỷ lệ 30%. Trong các giống bưởi đỏ, bưởi da xanh và bưởi diễn thì bưởi đỏ là giống cây bản địa được trồng nhiều nhất, chiếm tỷ lệ 55% trong tổng diện tích trồng, tiếp đến là bưởi diễn 30% và thấp nhất là bưởi da xanh 15%. Bên cạnh đó, cây chanh là cây dễ trồng dễ chăm sóc hơn bưởi và cam quýt, có thể trồng xen dưới các vườn cây này ở thời kỳ kiến thiết cơ bản khi các cây cam quýt bưởi chưa vươn cành vượt tán, trong đó cây chanh đào chiếm 60% thu hoạch từ tháng 7-12, chanh trắng 40% thu hoạch quanh năm.

Hình 1.10. Diện tích và sản lượng cam, qt ở Cao Phong, Hịa Bình

Theo Phịng Nơng nghiệp huyện Cao Phong, tính đến tháng 11 năm 2017, tồn huyện đã trồng được 2.835,6 ha đất trồng cam quýt, tăng gấp 16 lần năm 2004 và so với năm 2010 đã tăng gấp 5 lần về diện tích và gấp 3,7 lần về sản lượng, năng suất trung bình 25-30 tấn/ha, cho tổng sản lượng đạt 33 nghìn tấn, mang lại doanh thu hàng trăm tỷ đồng. Trong số đó, diện tích đất trồng cam 1.652,84 ha, đất trồng quýt 814,86 ha, tổng diện tích cây trong thời kỳ kinh doanh 1.234,6 ha (Hình 1.10).

Trước tình trạng tăng nhanh về diện tích đã gây khủng hoảng nhu cầu sử dụng nguồn nước tưới trong mùa khô và biến động mạnh cơ cấu sử dụng đất trên địa bàn tồn huyện, do có nhiều diện tích rừng và các cây trồng khác bị chặt bỏ để lấy đất trồng cam. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cam ở Cao Phong đã và đang tồn tại nhiều hạn chế do người dân vẫn canh tác theo lối tự phát, chưa thực sự tuân thủ theo những quy trình kỹ thuật canh tác chuẩn mực được khuyến cáo. Theo xu hướng đầu tư thâm canh cao để thu lợi lớn, phân bón hóa chất được sử dụng “tùy ý chủ vườn” trên diện tích cây trồng độc canh trải dài hàng chục, hàng trăm đến hàng ngàn ha đã làm cho đất ngày càng bị suy thoái, sức chống chịu của cây suy giảm, gia tăng tình trạng sâu hại và bệnh dịch. 178 295.7 557 920 1774 2835 9 16 16.5 33 0 5 10 15 20 25 30 35 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 2004 2006 2010 2013 2014 2017

(ha) Diện tích trồng cam Sản lượng

Sả n n g (x 1000 tấn )

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến sự linh động và tích lũy đồng trong đất trồng cam cao phong, hòa bình (Trang 39 - 43)