Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng xử lý ô nhiễm chất hữu cơ tại sông tô lịch bằng hệ thống sục khí sử dụng pin năng lượng mặt trời (Trang 56 - 59)

CHƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3.2 Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu

Mẫu nước quan trắc, phân tích chỉ tiêu ơ nhiễm được tiến hành lấy hiện trường tại 12 vị trí, cụ thể các vị trí được mơ tả trên hình 2.2 và bảng 2.2.

Bảng 2.2: Vị trí lấy mẫu sơng Tơ Lịch

TT Ký hiệu Vị trí lấy mẫu Tọa độ

1 HQV Hoàng Quốc Việt 21o02’45.30” N 105o48’18.97” E 2 CGY Cầu Giấy 21o01’48.81” N 105o48’03.52” E 3 TDH Trần Duy Hưng 21o00’54.06” N 105o48’15.21” E 4 NTS Ngã Tư Sở 21o00’06.04” N 105o48’04.26” E 5 CKD Cầu Khương Đình 20o59’05.71” N 105o48’50.54” E 6 CLU Cầu Lủ 20o58’49.02” N 105o49’09.48” E 7 CDU Cầu Dậu 20o58’13.33” N 105o49’29.25” E 8 TTL Cuối Đập Thanh Liệt 20o57’36.31” N 105o48’45.71” E 9 STL Sau Đập Thanh Liệt 20o57’22.13” N 105o48’34.38” E 10 NTL Ngã ba trước Đập Thanh Liệt 20o57’35.01” N 105o48’48.03” E 11 CVD Cầu Văn Điển 20o57’04.51” N 105o50’39.40” E 12 TYS Trạm bơm Yên Sở 20o57’26.53” N 105o51’30.99” E

Dụng cụ lấy mẫu được sử dụng phục vụ cho nghiên cứu trong phạm vi luận văn này là thiết bị lấy mẫu kiểu ngang. Mẫu nước phục vụ phân tích chỉ tiêu ơ nhiễm được lấy ở tầng đáy tại các vị trí quan trắc đã được nêu ở trên. Thời điểm lấy mẫu quan trắc cho mùa mưa là ngày 5 tháng 5 năm 2019, tại thời điểm này trời nhiều mây, nắng vừa đến nắng nhẹ, nhiệt độ dao động trong khoảng 26 – 33oC. Đối với mùa khô, mẫu quan trắc được tiến hành lấy vào ngày 30 tháng 11 năm 2018, đặc trưng thời tiết trong thời điểm này với mây vừa và nắng nhẹ, nhiệt độ dao động trong khoảng 20 – 28o

C.

Hình 2.3: Thi ết bị lấy mẫu nước kiểu ngang

2.3.4 Phương pháp phân tích

Các mẫu nước quan trắc được đo nhanh tại hiện trường và kết hợp với phân tích trong phịng thí nghiệm nhằm phục vụ cho việc đánh giá mức độ ô nhiễm và chất lượng nguồn nước sông Tô Lịch. Q trình phân tích mẫu nước được thực hiện tại Phịng Thí nghiệm Khoa Mơi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN.

Các chỉ tiêu phân tích được thể hiện như bảng 2.3

Bảng 2.3: Bảng phương pháp phân tích các thơng số

TT Thơng số Phương pháp phân tích

1 pH Đo hiện trường bằng máy ADWA, model AD111 2 DO Đo hiện trường bằng máy HANNA, model HI1942 3 TSS TCVN 6625:2000 Xác định TSS

4 COD SMEWW 5520C:2012

5 BOD5 SMEWW 5210B:2012

6 N-NH4+ TCVN 6179-1:1996 Phương pháp so màu 7 N-NO3- TCVN 6180:1996 Phương pháp so màu 8 P-PO43- TCVN 6202:2008 Phương pháp so màu 9 Cl- TCVN 6194:1996 Xác định clorua

10 Coliform TCVN 6187-1:1996 Xác định Coliform và E.Coli

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng xử lý ô nhiễm chất hữu cơ tại sông tô lịch bằng hệ thống sục khí sử dụng pin năng lượng mặt trời (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)