CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Tổng quan về các hang động karst trong khu vực PhongNha – Kẻ Bàng
Với hơn 104 km các hang động và sông ngầm karst đã được phát hiện, Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng được coi là một trong những hệ sinh thái đá vơi khí hậu nhiệt đới nổi trội nhất Thế giới và lớn nhất ở châu Á [32]. Vùng Phong Nha-Kẻ Bàng chủ yếu được cấu tạo từ đá carbonat có tuổi từ Devon muộn đến Permi, gồm các hệ tầng Phong Nha (D3-C1 pn), La Khê (C1 lk), Bắc Sơn (C-P bs) và Khe Giữa (P2 kg), trong đó hệ tầng Bắc Sơn chiếm diện tích chủ yếu của vùng [8]. Do nằm trong vùng có lượng mưa trung bình hàng năm tương đối cao, hệ thống hang động karst Phong Nha – Kẻ Bàng nhận được lượng nước lớn thơng qua hệ thống dịng chảy ngầm và sơng suối, giúp hình thành nên các hang động có sự kết nối và liên thơng với nhau. Khu vực có 3 hệ thống hang chính bao gồm: hệ thống hang Phong Nha (tổng chiều dài 79,1km), hệ thống Hang Vịm (44,3km) (hình 2.3), hệ thống hang Nước Moọc (14,1km). Ngồi ra cịn có hệ thống hang Tú Làn ở huyện Tuyên Hóa dài khoảng 20km. 0% 25% 50% 75% 100% 2001 2005 2010 2018 N ăm
Nằm ở ranh giới phía nam của khối đá vôi Kẻ Bàng, hệ thống động Phong Nha có cửa chính là hang Khe Ry và hang Én nằm ở độ cao trên mực nước biển khoảng ~ 300m. Hang Én có hai cửa vào, cửa thứ nhất (cao 15m và rộng 70m) có dịng nước chảy vào, cửa thứ hai cao 50m so với dòng nước (cao 70m và rộng 100m); cửa ra cũng rộng tới 70m và cao khoảng 100m. Các cửa vào hang là nơi có các dịng suối bắt nguồn từ khu vực địa hình cao phát triển trên đá phi karst đổ vào. Vì vậy, ngay ở cửa hang đã gặp các trầm tích vụn thơ (cuội, sỏi).
Hang Sơn Đoòng là hang karst lớn nhất thế giới, có chiều dài nhánh chính 7.678m, chiều cao lớn nhất đạt 195m, bề rộng 150m. Hang có hệ thống thạch nhũ đẹp và
có kích thước khổng lồ. Đặc biệt hang Sơn Đng có hai hố sập lớn có độ sâu lần lượt là 243m và 301m, với dạng của giếng karst. Tại đáy của các hố sập, có khoảng trên 200 lồi thực vật sinh trưởng đã được xác định. Thảm thực vật trên đáy hố sập thứ hai thực chất là một khu rừng nhiệt đới, rộng trên 100m2 được đặt tên là “Vườn Edam”. Trong hang Sơn Đng cịn có những yếu tố dặc biệt hiếm gặp như ngọc động (cave pearls) đẹp đa dạng, có kích thước và số lượng lớn; hệ thực vật và sinh học độc đáo mà chưa từng bắt gặp trong các hang động khác tại Việt Nam. Đặc biệt ngoài yếu tố dịng chảy thì sự hình thành động karst này cịn có sự tham gia của sinh vật. Ví dụ, tại các hố sập của hang Sơn Đng nơi có ánh sáng mặt trời, khơng chỉ hệ thực vật phát triển mà cịn xuất hiện loại tảo có khả năng sinh ra chất acid có thể ăn mịn đá vơi trong q trình sống. Hệ quả là nơi nào tảo phát triển mạnh thì mặt đá vơi sẽ bị lõm xuống nhiều hơn. Các hố lõm này có đặc điểm là định hướng song song,
Hình 2.3. Hệ thống hang Vịm và hệ thống hang Phong Nha trong VQG Phong Nha – Kẻ
Hệ thống hang Vòm bắt đầu từ hang Rục Cà Roòng nằm ở độ cao khoảng 360m trên mực nước biển, có hướng chung thấp dần từ nam lên bắc, phát triển trên một đứt gãy chính trong khu vực. Động Thiên Đường - một nhánh động khơ của hang Vịm là một trong những hang đang được khai thác du lịch tiêu biểu nhất trong khu