thám
Chiết xuất thông tin từ ảnh vệ tinh, sử dụng phương pháp mơ hình hóa và kết hợp với phân tíchGIS: để xây dựng quy trình thành lập bản đồ nguy cơ hoang mạc hóa. Quy trình gồm các bước cơ bản sau:
a) Thu thập dữ liệu và xây dựng cơ sở dữ liệu hệ thông tin địa lý; b) Xây dựng cơ sở dữ liệu;
c) Xác lập các chỉ số chất lượng khí hậu, thảm thực vật, đất, quản lý tài nguyên nước và sức ép con người;
d) Tích hợp các chỉ số chất lượng, phân cấp và thành lập bản đ ồ nguy cơ mạc hóa khu vực nghiên cứu;
1.6. Cơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệu trong nghiên cứu nguy cơ hoang mạc hố tại Bình Thuận được tác giả sử dụng là các tư liệu thu thập và phân tích từ ảnh viễn thám và cơ sở dữ liệu GIS bao gồm năm chỉ số chất lượng: chất lượng khí hậu, chất lượng thực vật, chất lượng đất, chất lượng quản lý tài nguyên nước và chất lượng sức ép con người.
Tư liệu ảnh viễn thám, trực tiếp là các chỉ số chất lượng thực vật và chỉ số chất lượng khí hậu bao gồm: khả năng chống xói mịn, khả năng chống khô hạn, mức độ bao phủ của thực vật và chỉ số khô hạn nhiệt độ - thực vật. Như đã biết, từ tư liệu viễn thám kết hợp với các tài liệu khác, kết hợp kiểm tra thực địa có thể xác định khu vực được bao phủ bởi loại thực vật gì, mức độ bao phủ,… từ đó gián tiếp có thể đánh giá khả năng chống khơ hạn, xói mịn của các đối tượng mặt đất.
Tư liệu cơ sở dữ liệu GIS được thu thập và phân tích kết hợp với các tư liệu ảnh viễn thám bao gồm các chỉ số chất lượng đất, chỉ số chất lượng quản lý tài nguyên nước và chỉ số chất lượng sức ép con người.
Cơng cụ sử dụng để phân tích và đánh giá nguy cơ hoang mạc hóa là phần mềm xử lý ảnh viễn thám Envi 5.0 và phần mềm phân tích dữ liệu khơng gian ArcGIS 10.0.
1.6.1. Tư liệu ảnh viễn thám
Khu vực thực nghiệm được lựa chọn là tỉnh Bình Thuận thuộc khu vực duyên hải Nam Trung Bộ. Bình Thuận là một trong những tỉnh có nguy cơ suy thối đất và hoang mạc hóa nhiều nhất cả nước. Với đặc điểm khí hậu và địa hình tự nhiên đã làm cho Bình Thuận khơ nóng quanh năm, hình thành nên chế độ khí hậu bán khơ hạn và trở thành một trong những vùng khô hạn nhất cả nước. Mùa mưa tập trung từ tháng 5 đến tháng 10, trong khi mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Để xác định hoang mạc hóa cho tỉnh Bình Thuận bằng phương pháp phân tích ảnh viễn thám, tác giả đã lựa chọn tư liệuảnh viễn thám Landsat-8, trong các tháng mùa khơ của tỉnh Bình Thuận năm 2014. Các tư liệuảnh viễn thám Landsat-8 này được tải miễn phí trực tiếp từ trang web http://glovis.usgs.gov/.
Các thông số ảnh các thời kỳ được liệt kê trong bảng sau:
Bảng 1.1. Danh sáchảnh landsat-8 khu vực tỉnh Bình Thuận
ID Path Row Khu vực Thời gian Loạiảnh Số kênh đa phổ
1 123 52 Bình Thuận 23/1/2014 OLI 8 7
2 124 52 Bình Thuận 15/2/2014 OLI 8 7
3 124 53 Bình Thuận 15/2/2014 OLI 8 7
Hình 1.8.Sơ đồ ảnh Landsat-8 khu vực tỉnh Bình Thuận
1.6.2. Cơ sở dữ liệu GIS
- Bản đồ hành chính: xác định khoanh vi khu vực nghiên cứu; - Bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 10.000: dữ liệu độ cao, dữ liệu độ dốc;
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất 2010 tỷ lệ thu phóng 1:100.000: khả năng thối hóa đất, mật độ sông suối;
- Bản đồ đất (thổ nhưỡng) tỷ lệ thu phóng 1:100.000: tầng dày đất, khả năng đất giữ ẩm;
- Bản đồ địa chất tỷ lệ thu phóng 1:100.000: thành phần vật chất gốc;
- Bản đồ địa chất thủy văn tỷ lệ thu phóng 1:100.000: mức độ chứa nước ngầm;
- Bản đồ thủy lợi tỷ lệ thu phóng 1:100.000: vùng được tưới tiêu;
- Số liệu thống kê năm 2013(niên giám thống kê tỉnh Bình Thuận năm 2013): hộ dân cư nông thôn năm 2013, mật độ hộ dân cư nông thôn năm 2013, hộ dân cư nông thôn chăn thả gia súc năm 2013;
- Dữliệu thu thậpvị trí các khu vực hoang mạchóatỉnh Bình Thuận đã được sử dụng để xác định khoanh vi khu vực nhạycảm hoangmạc hóa và phân tích lớp phủthực vật;
CHƯƠNG 2:CÁC YẾU TỐTỰ NHIÊN– KINH TẾ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOANG MẠC HÓA TỈNH BÌNH THUẬN