3.2. Phân tích và đánh giá nguy cơ hoang mạc hóa năm 2014 tỉnh Bình Thuận
3.2.3. Phân tích và đánh giá nguy cơ hoang mạc hóa tỉnh Bình Thuận
Nguy cơ hoang mạc hóa (risk desertification – RDI) năm 2014 ở Bình Thuận được phân tích, đánh giá bởi sự kết hợp giữa năm chỉ số chất lượng: chất lượng khí hậu, chất lượng thực vật, chất lượng đất, chất lượng quản lý tài nguyên nước và chất lượng sức ép con người [49, 51]:
RDI = (CQI * VQI * SQI * MWQI * HPI)1/5
Chỉ số RDI được phân ra thành 5 dạng: Khơng hoặc ít ảnh hưởng; Tiềm năng; nguy cơ hoang mạc hóa cao, nguy cơ hoang mạc hóa trung bình và nguy cơ hoang mạc hóa thấp[49, 51].
Bảng 3.25.Cấp độ nguy cơ hoang mạc hóa và ngưỡng giá trị của chỉ số RDI
Mức Cấp độ Giá trị RDI
Cao >1,53
Trung bình 1,41-1,53
Nguy cơ hoang mạc hóa
Thấp 1,37-1,41
Tiềm năng Tiềm năng 1,22-1,37
Khơngảnh hưởng Khơng hoặc ít ảnh hưởng <1,22
Bảng 3.26. Ảnh hưởng của RDI năm 2014 theo huyện. đơn vị(ha)
Huyện
Khơng hoặc
ítảnh hưởng Tiền năng
Nguy cơ thấp Nguy cơ trung bình Nguycơ cao Bắc Bình 37029 75284 20390 51429 2606 Đức Linh 5936 29419 10541 8535 44 Hàm Tân 6278 32970 18327 15577 410 Hàm Thuận Bắc 40095 57976 11613 23494 1222 Hàm Thuận Nam 18302 41122 16543 29150 856 TP Phan Thiết 4 1053 848 6491 12256 TX La Gi 74 2615 1199 9495 4999 Tánh Linh 31104 61567 11775 15539 34 Tuy Phong 26287 27185 7906 15290 427 Tổng 165111 329190 99142 174999 22856 Tỷ lệ (%) 20,9 41,6 12,5 22,1 2,9
Nguy cơ hoang mạc hóa của Bình Thuận năm 2014 được xác định có 5 dạng và xuất hiện ởhầu hếtcácdạng củanguy cơhoangmạchóa:
- Nguy cơ hoang mạc hóa cao: Diện tích phủ trong tỉnh Bình Thuận là 22856 ha chiếm 2.9% tổng diện tích tồn tỉnh. Phân bố chủ yếu ở TP Phan Thiết (12256 ha), TX La Gi (4999 ha),phía Đơng Nam huyện Bắc Bình (2606 ha) và phía Đơng huyện Hàm Thuận Bắc (1222 ha). Nguyên do là do cát và đất trống khơng có thực phủnhiều, lớpphủthực vậtquá ít, q trình đơ thị hóa, hoạt động du lịch phát triển nhanh, q trình suy thối tài ngun đất, khơhạnkéodài.
- Nguy cơ hoang mạc hóa trung bình: Trong số các nguy cơ hoang mạc hóa (cao, trung bình, thấp) thì nguy cơ hoang mạc hóa trung bình chiếm diện tích lớn nhất. Diện tích phủ trên toàn tỉnh là 174999 ha chiếm 22.1% diện tích tồn tỉnh.
Phân bố chủ yếu ở các huyện Bắc Bình (51429 ha), Hàm Thuận Nam (29150 ha), Hàm Thuận Bắc (23494 ha), Hàm Tân (15577 ha). Ngun dolàdoq trình đơ thị hóa, hoạt động du lịch phát triển nhanh, quá trình suy thối tài ngunđất, khơ hạn vàlớpphủthực vật ít.
- Nguy cơ hoang mạc hóa thấp: có tổng diện tích tồn tỉnh là 99142 ha chiếm 12.5% diện tích tồn tỉnh. Phân bố chủ yếu ở các huyện Bắc Bình (20390 ha), Hàm Tân (18327 ha), Hàm Thuận Nam (16543 ha) và Tánh Linh (11775 ha). Đâylàmức cảnh báo cho quá trình khơ hạn, thực phủ ít, đang trong tiến trình suy giảm chất lượng của thảm thực vật rừng và mức độ thối hóa đất diễn ra chậm hơn ở các dạng nguy cơ hoang mạc hóa cao và trung bình.
- Cịn lại các dạng tiềm năng và không hoặc ít bị ảnh hưởng nguy cơ hoang mạc hóa chiếm tới hơn 62% diện tích tồn tỉnh. Phân bố chủ yếu ở phía bắc các huyện Bắc Bình, Hàm Thuận Bắc, Tánh Linh và Tuy Phong . Do khu vực này độ ẩm cao hơn hẳn vùng phía Đơng của tỉnh. Hơn nữa, khả năng cung cấp nước của các lưu vực sông ở đây khá cao, bởi thảm thực vật cũng vì thế mà giữ được chất lượng cao hơn, đặc biệt ở phía bắc huyện Tánh Linh.