Hiện trạng hoang mạc hóa tỉnh Bình Thuận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hoang mạc hóa tỉnh bình thuận trên cơ sở ứng dụng công nghệ viễn thám (Trang 52 - 55)

Tại Bình Thuận hoangmạchóa tồntại ở4 dạng chính đó là: Bán hoangmạc cát, bán hoangmạc đá, bán hoangmạc đất cằn vàbán hoangmạc nhiễm mặn.

3.1.1. Bán hoangmạccát

- Loại đất: Cồn cát (trắng, vàng , đỏ) và đất cát ven biển (trắng, vàng, đỏ);

- Xuất hiện các hiện tượng đặc biệt: cát bay, cát nhảy, cát chảy (theo nước) ở mức độ khác nhau;

- Thực vật ưu thế:

+ Trống hay có rải rác các loại cỏkhơ hạn phân bốkhơngđều + Các loại cỏ khô hạn chiếm 40% trở lên

+ Cây bụi chiếm 40% trở lên.

- Phân bố trải dài các huyện ven biển tỉnh Bình Thuận (Bắc Bình, Tuy Phong, Hàm Thuận Bắc, TP. Phan Thiết, TX. La Gi, Hàm Tân, Hàm Thuận Nam), Thực tế cho thấy bán hoang mạc cát cục bộ đã xuất hiện dọc dải ven biển thuộc Bắc Bình.

Hình 3.1. Bán hoang mạc cát (a-đỏ, b-trắng, c-vàng) tại xã Hịa Thắng, huyện Bắc Bình

3.1.2. Bán hoangmạc đá

- Núi đá hoặc đá nổi ngay trên mặt đất: Núi đá hay đá nổi trên mặt đất chiếm trên 50% diện tích.

- Đất khơ hạn, chặt, khó canh tác.

- Thực vật tự nhiên: đất trống, rải rác cỏ, cây bụi. Hoặc cây bụi xen cây gỗ nhưng tỉ lệ che phủ < 20%, phân bố không đều.

- Phân bố chủ yếuở những vùng đất xói mịn trơ sỏi đá ven sườn núi và các bề mặt trước núi như Tuy Phong; Bắc Bình; Hàm Thuận Bắc; Hàm Thuận Nam; Hàm Tân; Tánh Linh.

Hình 3.2. Bán hoang mạc đá tại Núi Tàu, xã Phước Thể, Tuy Phong

3.1.3. Bán hoangmạc đất khô cằn

- Các loại đất vùng đồi núi trọc và vùng bán khô hạn. - Đất khô hạn, chặt, thời gian khô hạn trên 2 tháng.

- Vùng đất có lượng mưa thấp 700-1000mm hoặc cao hơn và chiụ ảnh hưởng mạnh các hiện tượng biến đổi khí hậu dẫn tới khơ hạn.

- Thực vật tự nhiên cỏ, cây bụi chịu hạn chiếm ưu thế hoặc đất đang bị bỏ hóa (đất nơng nghiệp).

- Phân bố tập trung ở dải chuyển tiếp từ đồng bằng đến đồi núi. Chủ yếu xuất hiệnở vùng đồi thềm và các bề mặt san bằng. Tập trung chủ yếuở các huyện Tuy Phong; Bắc Bình; Hàm Thuận Bắc; Hàm Thuận Nam; TP. Phan Thiết; TX. LaGi; Hàm Tân.

Hình 3.3. Bán hoang mạcđất khơ cằn tại xã Vĩnh Hảo, huyện Tuy Phong

3.1.4. Bán hoangmạc nhiễm mặn (muối)

- Hàm lượng muối cao trên đất không phải là đất mặn (< 2‰).

- Cây trồng và năng suất sụt giảm mạnh (lúa) hoặc cây trồng bị chết, héo úa hàng loạt.

- Vùng đã hoặc đang nuôi tôm trên cát, vùng đã xâm nhập mặn nhiều lần.

- Phân bố rải rác dọc theo các khu vực sản xuất muối như huyện Tuy Phong (Vĩnh Tân, Vĩnh Hảo); Phan Thiết (Tân Thành).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hoang mạc hóa tỉnh bình thuận trên cơ sở ứng dụng công nghệ viễn thám (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)