Giá thành sản xuất 01 viên gạch xi măng cốt liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sử dụng tro xỉ nhà máy nhiệt điện mông dương trong sản xuất vật liệu xây dựng (Trang 61)

Gạch từ mạt đá Gạch từ tro đáy

Nguyên liệu cần Giá thành

(đồng/viên) Nguyên liệu cần Giá thành (đồng/viên) Mạt đá 50 Tro đáy 3 Xi măng 600 Xi măng 600 Công 100 Công 100

Phơi sấy 30 Phơi sấy 15

Điện, nước 100 Điện, nước 100

Khấu hao 15 Khấu hao 15

Tổng giá thành 895 Tổng giá thành 833

Vậy, qua bảng tính tốn nhận thấy: Với cùng một quy trình, tỷ lệ sử dụng, gạch xi măng cốt liệu có giá trị sản xuất thấp hơn so với gạch xi măng cốt liệu từ mạt đá 62 (đồng/viên).

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Qua các kết quả nghiên cứu, phân tích thành phần, tính chất của tro đáy, phân tích chất lượng của mẫu gạch cũng như so sánh với các tiêu chuẩn tương ứng, tác giả xin đưa ra một số kết luận:

 Tro đáy của nhà máy nhiệt điện Mơng Dương có những đặc tính lí hóa đặc trưng như hàm lượng mất khi nung <3%; Độ ẩm đạt 2,02%; pH đạt 9,9; Tỷ trọng thể rắn đạt 2,656 g/cm3; Hàm lượng một số kim loại nặng dưới ngưỡng cho phép so với QCVN 03:2008; Hàm lượng các thành phần khống trong tro đáy có sự tương đồng với thành phần khống có trong đất sét. Với các đặc tính lí hóa khá thuận lợi để đảm bảo đưa vào tái sử dụng tro đáy trong sản xuất vật liệu xây dựng.

 Qua thí nghiệm xác định tỷ lệ phối trộn tối ưu của các loại gạch và qua kết quả phân tích cường độ nén và độ hút nước của các mẫu gạch:

- Gạch nung sử dụng tro đáy: Lượng tro đáy được sử dụng trong thay thế, giảm thiểu lượng đất sét sử dụng trong quy trình nung gạch. Lượng tro đáy được trộn với lượng đất sét đồi với tỷ lệ phối trộn tối ưu là “Tro đáy : đất sét đồi” = “2 : 1”, giảm chi phí sử dụng than cám, chi phí mua đất sét đồi làm giảm nguồn vốn sử dụng để sản xuất đồng thời làm tăng lợi nhuận kinh tế thu được.

- Gạch không nung sử dụng tro đáy (xi măng cốt liệu): Tro đáy được sử dụng thay thế mạt đá, được trộn đều với xi măng với tỷ lệ phối trộn tối ưu các nguyên liệu tương ứng như sau: “Tro đáy : xi măng : nước” = “6:1:1,5”; (tỷ lệ đạt được độ nén cao nhất).

- Các mẫu gạch sau khi được phân tích về chỉ tiêu độ nén, độ hút nước: So sánh với tiêu chuẩn TCVN 6477:2011: Tiêu chuẩn về gạch xi măng cốt liệu và TCVN 6355-1:1998: Tiêu chuẩn gạch nung cho thấy các chỉ tiêu đều đạt theo các tiêu chuẩn. Điều đó khẳng định khả năng sử dụng các loại vật liệu sản xuất từ tro đáy trong cơng trình xây dựng dân dụng như lát đường, xây tường bao,…

- Lợi ích kinh tế thu được từ việc tận dụng tro đáy làm vật liệu xây dựng được thể hiện qua 03 khía cạnh: tiết kiệm chi phí và quỹ đất sử dụng xây dựng bãi thải,làm tăng thời gian sử dụng bãi thải; lợi ích từ việc bán tro đáy là khá lớn; Tăng nguồn thu nhập cho các xưởng sản xuất gạch nung, gạch xi măng cốt liệu khi giảm được chi phí thu mua nguyên liệu đầu vào.

Kiến nghị:

Qua kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng ứng dụng vào thực tế của tro xỉ trong việc sản xuất vật liệu xây dựng, cụ thể loại gạch nung và gạch xi măng cốt liệu. Tuy nhiên, gạch xi măng cốt liệu từ tỷ lệ đã sử dụng trong luận văn chủ yếu được sử dụng trong cơng trình lát đường, xây tường bao. Vì vậy cần có những nghiên cứu sâu hơn trong việc đưa ra quy trình cơng nghệ cũng như tỷ lệ sử dụng tro đáy trong sản xuất gạch xi măng cốt liệu có độ nén cao và độ hút nước tốt hơn, đảm bảo có thể ứng dụng trong các cơng trình xây dựng lớn, chất lượng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Ban quản lý Dự án Nhiệt điện 1 (2006), Báo cáo đánh giá tác động môi trường

dự án Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương, Quảng Ninh.

2. Nguyễn Quang Chiêu (2011), “Tro bay – nguồn gốc sử dụng và mơi trường”,

Tạp chí Giao thơng vận tải, Số 7 - 2011

3. Đàm Hữu Đoán, Kiều Cao Thăng và Nhóm nghiên cứu (2010), “Tái chế và sử dụng tro xỉ của các Nhà máy Nhiệt điện chạy than Việt Nam”, Tuyển tập Báo

cáo Hội nghị KHCN Tuyển khống tồn quốc lần III, NXB Khoa học tự

nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

4. Lương Như Hải, Ngô Kế Thế, Đỗ Quang Kháng (2014), “Tro bay và những ứng dụng”, Thông tin Kinh tế & Cơng nghệ - Cơng nghiệp Hóa chất, số 6.

5. Nguyễn Thị Hồng Hoa, Phạm Hữu Giang (2011), “Nghiên cứu tuyển tro xỉ nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn, Thái Nguyên”, Tạp chí Cơng nghiệp Mỏ, số

3/2011.

6. Kiều Cao Thăng, Nguyễn Đức Quý (2012), “Tình hình và phương hướng tái chế, sử dụng tro xỉ của các nhà máy nhiệt điện ở Việt Nam”, Tuyển tập Báo cáo

Hội nghị KHCN Tuyển khống tồn quốc lần III, NXB Khoa học tự nhiên và

Công nghệ, Hà Nội.

7. Nguyễn Đức Quý (2010), “Tái chế và sử dụng các chất thải khoáng sản”, Tuyển

tập Báo cáo Hội nghị KHCN Tuyển khống tồn quốc lần III, NXB Khoa

học tự nhiên và Công nghệ. Hà Nội.

8. Phan Hữu Duy Quốc (2011), “Phân tích việc sử dụng tro xỉ than thải ra từ các Nhà máy nhiệt điện ở Việt Nam”, Viện Khoa học công nghiệp, Đại học Tokyo, Nhật Bản

nghiệp than- khoáng sản Việt Nam;

10. Viện nghiên cứu hỗ trợ phát triển nông thôn (2010), Công nghệ sản xuất gạch không

nung từ đất và phế thải cơng nghiệp đất hóa đá, Hồ Chí Minh.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

11. ASTM standard specification for coal fly ash and raw or calcined natural pozzolan for use in concrete (C618-05), Annual book of ASTM standards, concrete and aggregates, Vol.04.02 American Society for Testing Materials,

2005.

12. Baogua Ma (1999), “The compositions, surface texture, absorption, and binding properties of fly ash in China”, Environment International, 25 (4), pp. 423-

432.

13. Department of Forests, Ecology and Environment, Government of Karnataka (2007), “Utility Bonanza from Dust-Fly Ash”, Parisara, 2(6).

14. Dumida et al (2014), “Reuse options for coal fired power plant bottom ash and fly ash”.

15. Dr.Suhas V. Patil, Suryakant C. Nawle, Sunil J. Kulkarni (2013),

“Industria applications of Fly ash: A Review, International Journal of Science”, Engineering and Technology Research (IJSETR), pp. 1659-1663. 16. European Coal Combustion Products Association, www.ecoba.com

17. Fariborz Goodarzi (2006), “Characteristics and composition of fly ash from Canadian coal-fired power plants”, Fuel 85, pp.1418-1427.

18. Fly Ash Utilization in China (2010), “Market landscape and Policy Analysis”.

19. Federal Highway administration (2006), “Fly ash in asphalt pavements, United States Department of Transportation - Federal Highway Administration”. 20. Hans Joachim Feuerborn (2011), “Coal combustion products in European

update on production and utilisation, standardisation and relulation”, World of Coal ash (WOCA) conference, May 9-12, 2011, in Denver, CO, USA.

21. Henry A. Foner et al.(1999), “Characterization of fly ash from Israel with reference to its possible utilization”, Fuel, pp. 215-223.

22. G.Skodras et al (2007), Quality characteristics of Greek fly ashes and potential uses, Fuel Processing Technology, pp.77-85.

23. Ksaibati K, Sayiri, S. R. K(2006), “Utilization of Wyoming bottom ash in asphalt mixes”, Department of Civil & Architectural Engineering, University of Wyoming.

24. Kumar S, Stewart J (2003b), “Utilization of Illinois PCC dry bottom ash for compacted landfill barriers”, Soil Sediment Contam Int J, 12(3), pp.401–415. 25. Kurama H, Kaya M (2008), “Usage of coal combustion bottom ash in concrete

mixture”, Constr Build Mater, 22(9).

26. Manorama Gupta and S.P. Singh (2013), “Fly ash production and its utilization in different countries”, Ultra Chemistry, (1), pp.156-160.

27. Manoharan V, Yunusa IAM, Loganathan P, Lawrie R, Skilbeck CG, Burchett MD, et al., “Assessments of class F fly ashes for amelioration of soil acidity and their influence on growth and uptake of Mo and Se by canola”, Fuel,

2010, 89(11), 3498–504.

28. Ministry of Environment and Forests, Government of India –Utilisation of Fly Ash by thermal power plants Notification, S.O.763(E) Dated 14th September, 1999.

29. Ministry of Environment and Forests, Government of India –Utilisation of Fly Ash by Thermal power plants Notification, S.O.979(E) Dated 27th August, 2003.

Third International Ash Utilization Symposium”, U.S. Bureau of Mines, No. 8640, Washington DC.

31. Pandey VC, Singh (2010), Impact of fly ash incorporation in soil systems,

Agric Ecosyst Environ, 2010, 136(1–2), pp.16–27.

32. Ramesh C. Joshi, Rajinder P. Lohtia (1997), “Fly ash in concrete”, Gordon and Breach Science, 1997.

33. R.S. Blissett, N.A. Rowson (2012), “A review of the multi-component utilisation of coal fly ash”, Fuel, (97), pp.1–23.

34. Sidney Diamond (1986), “Particle morphologies in fly ash”, Cement and concrete Research, 16, pp.569-579.

35. Shanghai the standards high calcium fly ash concrete application of technical regulations DBJ08-230-98 (Chinese Edition), “Fly ash in Concrete Applications”, Lafarge North America Cement Operting Regions.

36. Saeid. Amiralian, Amin. Chegenizadeh, and Hamid. Nikraz, A Review on The Lime and Fly ash Application in Soil Stabilization, International Journal of

Biological, Ecological and Environmental Sciences (IJBEES), 2012, 1(3), pp.

124-126.

37. Shaobin Wang, and Hongwei Wu, Environmental-benign utilisation of fly ash as low-cost adsorbents, Journal of Hazardous Materials, 2006, 136 (3), pp.

482-501.

38. Z. Sarbak, A. Stanczyk and M. Kramer-Wachowiak, “Characterisation of surface properties of various fly”, Powder Technology, 2004, 145, pp. 82-87. 39. Yunping Xi, Yue Li, Zhaohui Xie and Jae S.Lee, “Utilization of solid waste

(waste glass and rubber particles) as aggregates in concrete”, University of Colorado, USA.

PHỤ LỤC

1. Kết quả phân tích chỉ tiêu gạch nung;

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sử dụng tro xỉ nhà máy nhiệt điện mông dương trong sản xuất vật liệu xây dựng (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)