CÁC BƢỚC NGHIÊN CỨU STCQ CÁC HST XÃ HƢƠNG SƠN HUYỆN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sinh thái cảnh quan các hệ sinh thái nhằm định hướng quy hoạch phát triển bền vững tại xã hương sơn, huyện mỹ đức, hà nội (Trang 29 - 31)

Chương 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.4. CÁC BƢỚC NGHIÊN CỨU STCQ CÁC HST XÃ HƢƠNG SƠN HUYỆN

HUYỆN MỸ ĐỨC - HÀ NỘI

- Giai đoạn 1: Giới hạn chính xác vùng nghiên cứu, xác định được các vùng đồng nhất hoặc các vùng có tiềm năng như nhau từ những tiêu chí tự nhiên do các chuyên gia đề xuất và được thể hiện trên bản đồ với tỷ lệ 1:50.000 bằng phương pháp viễn thám và phương pháp bản đồ gắn với điều tra thực địa.

- Giai đoạn 2: Tiến hành kiểm kê STH bằng cách thực hiện theo các chuyên ngành: khí hậu, địa mạo, địa hình, thủy văn, thổ nhưỡng, thực vật, động vật, sử dụng đất… để xác định sự phân bố từng HST ở KVNC.

- Giai đoạn 3: Thành lập bản đồ dự kiến hiện trạng các HST của vùng bằng cách khoanh vùng theo giới hạn phân bố của từng kiểu HST riêng biệt. Phương pháp này được thực hiện thơng qua khảo sát thực địa, giải đốn ảnh vệ tinh bằng mắt thường kết hợp với máy tính để tìm ra các vị trí của từng kiểu HST để cho ra bản đồ quan trọng là: bản đồ hiện trạng các HST.

- Giai đoạn 4: Kết hợp với bản đồ hiện trạng sử dụng đất của huyện sẵn có năm 2006 để đưa ra định hướng quy hoạch PTBV cho vùng nghiên cứu.

Sử dụng phần mềm MapInfo 10.0 để thành lập các bản đồ chuyên đề. Các bước thành lập bản đồ hiện trạng các HST được tiến hành theo sơ đồ ở hình 3

Hình 3. Sơ đồ các bƣớc thiết lập bản đồ hiện trạng các hệ sinh thái

Mục đích, yêu cầu

Thu thập tài liệu

Bản đồ địa hình Ảnh Ikonos của KVNC Bản đồ hiện trạng sử dụng đất Tài liệu liên quan Bản đồ hiện trạng các hệ sinh thái

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sinh thái cảnh quan các hệ sinh thái nhằm định hướng quy hoạch phát triển bền vững tại xã hương sơn, huyện mỹ đức, hà nội (Trang 29 - 31)