Tỷ lệ phối trộn giữa đất và vật liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng hấp phụ cadimi và chì trong đất ô nhiễm bằng vật liệu có nguồn gốc tự nhiên (Trang 60 - 62)

Mẫu Tỷ lệ phối trộn giữa đất và vật liệu (Đ + % VL)

Đ + 0% Đ + 1% Đ + 2% Đ + 3% Đ + 4% Đ + 5%

200g hỗn hợp

Đ (g) 200 198 196 194 192 190 VL (g) 0 2 4 6 8 10

Bƣớc 3: Thêm nƣớc cất vào các bát thí nghiệm cho đến bão hòa, để dung dịch 2-3 ngày rồi đem đi phơi khô.

Bƣớc 4: Q trình phân tích Cd và Pb

Từ hỗn hợp (đất + vật liệu) sau khi phơi khô, lấy 5g hỗn hợp này cho vào 50ml dung dịch CH3COONH4 1M (pH = 4,8). Lắc đều dung dịch này trong vòng 1h rồi lấy dịch lọc đi phân tích.

Dịch lọc đƣợc phân tích theo phƣơng pháp AAS.

2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu

* Với đất ô nhiễm nhân tạo Hn (%) =

Trong đó: Hn : Hiệu quả hấp phụ

*Với đất ô nhiễm tự nhiên

Xác định hiệu quả tăng hấp phụ so với đối chứng th eo cơng thức:

H (%) =

Trong đó: H: Hiệu quả tăng hấp phụ so với đối chứng

C0 : Hàm lƣợng kim loại hấp phụ trong đất (công thức đối chứng) Cx : Hàm lƣợng kim loại hấp phụ trong đất khi bổ sung thêm các mức vật liệu khác nhau.

Các kết quả thu đƣợc đƣợc xử lý bằng chƣơng trình thống kê và xử lý số liệu thông dụng Microsoft Excel, phần mềm Origin pro. Mục tiêu của biện pháp xử lý số liệu là tìm kiếm mối tƣơng quan giữa lƣợng vật liệu bổ sung vào đất và hiệu suất hấp phụ, cũng nhƣ hàm lƣợng chì và cadimi bị hấp phụ nhờ phƣơng pháp bổ sung vật liệu nêu trên, qua đó đánh giá khả năng ứng dụng trong thực tiễn của các vật liệu này trong vai trò là vật liệu hấp phụ kim loại nặng trong đất bị ô nhiễm.

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Các tính chất cơ bản của đất và vật liệu hấp phụ

3.1.1. Các tính chất cơ bản của đất

Đất thí nghiệm nhân tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng hấp phụ cadimi và chì trong đất ô nhiễm bằng vật liệu có nguồn gốc tự nhiên (Trang 60 - 62)