dựng quê hương, đất nước giàu đẹp.
3. Kỹ năng.
- Rèn luyện ở học sinh kỹ năng ghi nhớ, tái hiện, đánh giá các sự kiện lịch sử.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU.
- Đại cương lịch sử Việt nam, tài liệu tham khảo khác, bảng thống kê...
III. TỔ CHỨC DẠY - HỌC.1. Ổn định tổ chức. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Tổ chức các hoạt động dạy-học.
HO¹T §éNG CñA THÇY vµ TRß KIÕN THøC C¥ B¶N CÇN N¾M Hoạt động 1: Cá nhân
- GV hỏi: Em hãy cho biết từ 1919 – 2000 lịch sử nước ta chia thành các thời kỳ nào?
- HS nhớ lại kiến thức đã học trả lời. - GV hỏi: Em hãy nhắc lại nội dung khái quát của thời kỳ lịch sử 1919- 1930?
- HS nhớ lại kiến thức đã học trả lời. - GV nhận xét và khái quát lại nội dung chủ yếu của thời kỳ này.
- GV hỏi: Em hãy nhắc lại những nhân tố lịch sử đẫn tới sự ra đời của ĐCS Việt Nam?
- HS suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét và chốt ý
- GV hỏi: Tại sao phong trào công nhân và phong trào yêu nước lúc này có thể tiếp nhận được chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng cách mạng vô sản? Hệ quả của quá trình đó là gì?
- GV hỏi: Theo em sự kiện lịch sử nào của thời kỳ này được coi là mốc lớn đánh dấu một thời kỳ phát triển của lịch sử dân tộc?
- HS suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét và chốt ý
Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân
- GV hỏi: Em hãy nhắc lại nội dung chủ yếu của thời kỳ 1930 – 1945 là gì?
- HS theo dõi SGK suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét và chốt ý
I. CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ DÂNTỘC. TỘC.
1. Thời kỳ 1919 – 1930.
- Là thời kỳ diễn ra cuộc vận động tiến tới thành lập Đảng cộng sản VN.
+ Cuộc khai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp (1919-1929) đã làm chuyển biến tình hình kinh tế, xã hội tạo điều kiện để tiếp thu luồng tư tưởng CMVS.
+ NAQ truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào trong nước. + Phong trào công nhân chuyển sang tự giác, phong trào yêu nước chuyển sang lập trường VS, tất yếu đưa đến sự ra đời cảu ĐCS VN đầu năm 1930.
2. Thời kỳ 1930 – 1945.
- Thời kỳ diễn ra cuộc vận động giải phóng dân tộc 1930- 1945.
+ Phong trào cách mạng 1930 – 1931. + Phong trào dân chủ 1936 – 1939.
- GV hỏi: Trong cuộc vận động giải phóng dân tộc 1930-1945 đã diễn ra những phong trào đấu tranh nào?
- HS dựa vào kiến thức đã học trả lời.
Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân
- GV hỏi: Nội dung khái quát của thời kỳ 1945-1954?
- GV hỏi: Tình hình nước ta sau cách mạng tháng tám năm 1945 như thế nào? nhiệm vụ của cách mạng lúc này là gì?
- GV hỏi: Nhân dân ta đã đạt được những thành tích trong kháng chiến và kiến quốc?
- HS dựa vào kiến thức đã học trả lời.
Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân
- GV hỏi: Nội dung khái quát của thời kỳ 1954-1975?
- GV hỏi: Hãy nêu đặc điểm của 2 miền Nam-Bắc sau HĐ Giơnevơ. Nhiệm vụ CM của từng miền?
- HS dựa vào kiến thức đã học trả lời. - GV hỏi: Hãy nêu những thắng lợi mà 2 miền N-B đã giành được trong thời kỳ này?
- HS dựa vào kiến thức đã học trả lời.
Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân
- GV hỏi: Nội dung chủ yếu của thời kỳ 1954 – 1975 là gì?
- GV hỏi: Sau Đại thắng mùa xuân 1975, công cuộc xây dựng CNXH đã trải qua những chặng đường phát triển như thế nào?
- HS dựa vào kiến thức đã học trả lời.
Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân
- GV hỏi: Em hãy nhắc lại những thắng lợi lớn đánh dấu mốc phát triển của lịch sử dân tộc?
- HS dựa vào kiến thức đã học trả lời. - GV hỏi: Theo em những nguyên nhân cơ bản nào làm nên thắng lợi vẻ vang đó?
- HS theo dõi SGK suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét và chốt ý
- GV hỏi: Thực tế cách mạng nước ta đã để lại cho Đảng ta những bài học