tranh phá hoại lần thứ nhất của Mỹ (1965-1968).
1. Mỹ tiến hành chiến tranh bằng không quân, hảiquân phá hoại miền Bắc. quân phá hoại miền Bắc.
- Ngày 5/8/1964, sau khi dựng lên “sự kiện vịnh Bắc Bộ”, Mĩ cho máy bay ném bom một số nơi ở miền Bắc. - Ngày 7/2/1965, Mĩ cho máy bay ném bom bắn phá thị xã Đồng Hới, đảo Cồn Cỏ (Quảng Bình), chính thức gây
Hoạt động của thầy và trò. Nội dung kiến thức cơ bản. - HS theo dõi SGK trả lời.
- GV nhận xét và chốt ý
Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân
- GV hỏi: Mỹ tiến hành chién tranh phá hoại MB nhằm thực hiện âm mưu gì? Em biết gì về thủ đoạn của Mỹ khi tiến hành chiến tranh phá hoạ Miền Bắc?
- HS theo dõi SGK suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét và chốt ý
Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân
- GV hỏi: MB đã lập được những thành tích gì trong sản xuất, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mỹ từ 1965- 1968?
- HS theo dõi SGK trả lời. - GV nhận xét và chốt ý
ra cuộc chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc.
- Âm mưu :
+ Phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng, phá công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc.
+ Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam.
+ Uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mĩ của nhân dân 2 miền.
2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh pháhoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương
- Miền Bắc đã chuyển mọi hoạt động sang thời chiến, thực hiện quân sự hóa toàn dân, vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương, lập được nhiều thành tích to lớn.
+ Trong chiến đấu : Sau 4 năm (1964 – 1968) miền Bắc đã bắn rơi 3.243 máy bay, bắt sống hàng nghìn giặc lái, bắn cháy, bắn chìm 143 tàu chiến. Thắng lợi đạt được đã buộc đế quốc Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom bắn phá ở miền Bắc (1/11/1968).
+ Trong sản xuất : nền kinh tế miền Bắc vẫn được giữ vững và phát triển. Nhiều hợp tác xã đạt 5 tấn thóc/ha. Công nghiệp địa phương và công nghiệp quốc phòng đều phát triển. Giao thông vận tải bảo đảm thường xuyên thông suốt.
+ Trong việc làm nghĩa vụ hậu phương : Thông qua 2 tuyến đường Hồ Chí Minh trên bộ và trên biển, trong 4 năm (1965 – 1968), miền Bắc đã đưa vào miền Nam hơn 30 vạn cán bộ, bộ đội ; hàng chục vạn tấn vũ khí, lương thực, thuốc men. Nguồn chi việc sức người sức của 1965 – 1968 đã tăng gấp 10 lần so với trước, góp phần quyết định cùng quân dân miền Nam đánh bại “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.