Phongtrào CM trong những năm 1932 – 1935.

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử lớp 12 ppsx (Trang 53 - 55)

1932 – 1935.

1. Cuộc đấu tranh phục hồi phongtrào CM. trào CM.

* Nguyên nhân: Do chính sách khủng bố của thực dân Pháp, lực lượng CM bị thiệt hại nặng nề.

* Diễn biến:

Hoạt động của GV & HS Kiến thức cơ bản

HĐ 1: cả lớp

- GV: khái quát về hoàn cảnh, thời gian, địa điểm diễn ra HN và thành phần tham dự. - GV: Yêu cầu HS nêu nội dung HN? - HS: trả lời, gv nhận xét và chốt ý.

- GV: Sự thành công của ĐH lần I có ý nghĩa như thế nào?

- HS: trả lời.

- GV: nhận xét chốt ý.

chiến sĩ yêu nước kiên cường đấu tranh, tổ chức vượt ngục.

- Ở bên ngoài:

+ Các Đảng viên timg các gây dựng lại cơ sở Đảng và quần chúng.

+ 1932 các đ/c hải ngoại về nước tổ chức ban lãnh đạo TW của Đảng.

6/1932, Ban lãnh đạo TW ra chuwong trình hành động của Đảng.

* Kết quả: Đầu 1935 các tổ chức Đảng & phong trào quần chúng được phục hồi.

2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứnhất của Đảng cộng sản Đông Đương nhất của Đảng cộng sản Đông Đương (3. 1935).

- Từ 27 – 31/3/1935 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất của Đảng được triệu tập tại Ma Cao (Trung Quốc).

- Nội dung :

+ Xác định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt là: củng cố và phát triển Đảng, chống chiến tranh đế quốc.

+ Thông qua nghị quyết , điều lệ Đảng. + Bầu BCH TW do Lê Hồng Phong làm Tổng bí thư.

- Ý nghĩa:

+ Đánh dấu các tổ chức đảng được phục hồi từ trung ương đến địa phương.

+ Tổ chức và phong trào quần chúng được phục hồi.

4. Củng cố:

- Đặc điểm của phong trào CM 1930 – 1931 là phong trào đấu tranh sôi nổi, quyết liệt, quy mô lớn, lực lượng tham gia chủ yếu là công nhân và nông dân.

- Ý nghĩa của phong trào CM 1930 – 1931.

5. Dặn dò: Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK, đọc bài mới.

=====================Bài 15 Bài 15

PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936- 1939

* Tiết 23 – PPCT.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Học xong bài này HS cần nắm vững:

1. Kiến thức:

- Tình hình thế giới và trong nước dẫn đến phong trào

- Đây là thời kỳ thứ hai trong cuộc đấu tranh giành chính quyền do Đảng ta lãnh đạo – là phong trào đấu tranh khác hẳn thời kỳ 1930- 1931 về mục tiêu, khẩu hiệu, hình thức và phương pháp đấu tranh.

- Kết quả thu được rất to lớn  chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách của quần chúng.

- Phong trào dân chủ 1936- 1939 đã để lại cho Đảng ta bài học kinh nghiệm quý báu.

2. Kỹ năng: rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá sự kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh.

3. Về thái độ:

- Bồi dưỡng niềm tin vào sự lãnh đạo sáng suốt, đường lối chủ trương đúng đắn của Đảng. - Nâng cao nhiệt tình cách mạng, hăng hái tham gia phong trào cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng vì quyền lợi nhân dân.

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử lớp 12 ppsx (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w