chính quyền cách mạng.
1/ Kháng chiến chống Pháp quay trở lại xâmlược ở Miền Nam. lược ở Miền Nam.
- 23/ 9/ 1945, Pháp mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần 2.
- Nhân dân miền Nam nhất tề đứng lên chống Pháp bằng mọi hình thức, mọi vũ khí
- Nhân dân miền Bắc chi viện cho miền Nam – tổ chức các đoàn quân Nam tiến
2/ Đấu tranh với quốc dân Đảng và bọn phảncách mạng ở miền Bắc. cách mạng ở miền Bắc.
- Chủ trương của Đảng : hoà hoãn, tránh xung đột với quân Trung Hoa Dân quốc.
- Biện pháp đối phó
+ Đối với quân Trung Hoa Dân quốc : Nhân nhượng cho chúng một số quyền lợi kinh tế, cung cấp một phần lương thực, thực phẩm, phương tiện giao thông, nhận tiêu tiền Trung Quốc.
+ Đối với tay sai của chúng : nhường 70 ghế trong quốc hội không qua bầu cử, 4 ghế bộ trưởng, 1 ghế phó chủ tịch nước cho Nguyễn Hải Thần.
+ Đối với các tổ chức phản CM, tay sai của THDQ: Kiên quyết vạch trần âm mưu chia rẽ phá hoại của các tổ chức tay sai phản cách mạng, trừng trị theo pháp luật.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung học sinh cần nắm
- GV hỏi: ý nghĩa của những chủ trương đó ?
- HS suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét và chốt ý
Hoạt động 3: Cả lớp và cá nhân
- GV hỏi: - Vì sao ta phải hoà hoãn với Pháp ?
- Giáo viên miêu tả ngắn gọn về lễ kí kết hiệp định sơ bộ giữa đại diện của ta HCT và Xanhtơny.
- GV hỏi: - Ý nghĩa của việc kí kết hiệp định sơ bộ.
- HS theo dõi SGK suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét và chốt ý
- GV hỏi: - Vì sao ta kí với Pháp tạm ước 14/ 9 /1946 ?
Nhằm tỏ rõ thiện chí hòa bình của ta và kéo dài thêm thời gian hòa hoãn chuẩn bị k/c
- HS theo dõi SGK suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét và chốt ý
- Ý nghĩa :
+ Hạn chế thấp nhất các hoạt động chống phá của Tưởng.
+ Làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của chúng.
+ Tránh được xung đột vũ trang cùng một lúc với nhiều kẻ thù.
- Ta nhân nhượng một số quyền lợi về chính trị, kinh tế … cho quốc dân Đảng.
- Kiên quyết vạch trần âm mưu chia rẽ phá hoại của các tổ chức tay sai phản cách mạng – trừng trị trấn áp theo pháp luật
3/ Hoà hoãn với Pháp nhằm gạt Trung Hoa Dânquốc ra khỏi nước ta. quốc ra khỏi nước ta.
- 28/2/1946 Pháp kí với Trung Hoa Dân quốc Hiệp ước Hoa – Pháp → Đặt Việt Nam trước hai sự lựa chọn : một là đánh Pháp, hai là hòa hoãn, nhân nhượng với Pháp.
- 3/3/1946, Trung ương Đảng họp do Hồ Chí Minh chủ trì đã chọn giải pháp “Hòa để tiến”.
- Ngày 6/3/1946, Hồ Chí Minh đã kí với đại diện chính phủ Pháp Xanh-tơ-ni bản Hiệp định Sơ bộ.
- Nội dung Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946).
+ Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do nằm trong Khối liên hiệp Pháp. + Chính phủ Việt Nam cho Pháp đem 15.000 quân ra miền Bắc thay quân Tưởng và phải rút dần trong thời hạn 5 năm.
+ Hai bên ngừng xung đột vũ trang giữ nguyên quân đội tại vị trí cũ.
- Ý nghĩa của Hiệp định Sơ bộ:
+ Đẩy nhanh 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi nước ta.
+ Tránh được cuộc chiến đấu bất lợi cho ta.
+ Tạo thời gian hòa bình để chuẩn bị kháng chiến lâu dài về sau