Điều kiện kinh tế tại khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng chất lượng nước, trầm tích sông trường giang, tỉnh quảng nam và đề xuất các biện pháp cải thiện (1) (Trang 34)

Huyện, thành phố Tổng giá trị sản xuất (Tỷ đồng) Tốc độ tăng trƣởng (giá so sánh 2010 -%) Tỷ lệ hộ nghèo (%) Thu nhập TB (Tr. đồng /ngƣời/năm) Nông lâm – thủy sản Công nghiệp và xây dựng Thương mại- dịch vụ Nông lâm – thủy sản Công nghiệp và xây dựng Thương mại- dịch vụ Duy Xuyên 1.915 4.087 3.591 103,96 117,45 117,64 8,37 30,44 Thăng Bình 2.239 2.649 6.261 99,14 109,7 115,84 8,75 28,9 Tam Kỳ 746 45.726,3 20.312 106,3 125,2 123,1 6,92 38,84 Núi Thành 3.541 39.769,3 4.597 113,42 138,55 114,09 7,32 30,6

(Nguồn: Số liệu niên giám thống kê các huyện Duy Xuyên, Thăng Bình, Núi Thành và thành phốTam Kỳ, năm 2016[4 – 7]

- Trồng trọt – chăn nuôi:

Tại khu vực nghiên cứu, các loại cây trồng phụ cận cận sông Trường Giang gồm có lúa nước, ngơ, dưa, lạc, mè, khoai lang, sắn, điều, thuốc lá,… và một số hoa màu khác. Trong khi đó, chăn ni chủ yếu là các loại gia súc, gia cầm ở quy mô hộ gia đình như lợn, trâu, bị, gà, vịt, ngan, ngỗng,...

- Lâm nghiệp:

Rừng ngập mặn ở khu vực này chưa thực sự phát triển, tập trung chủ yếu ở khu vực gần Cửa Đại là rừng dừa và khu vực gần cửa Kỳ Hà là rừng ngập mặn với các loài

cây mắn, đước,... Hoạt động trong lĩnh vực lâm nghiệp của vùng chủ yếu là các chương trình trồng rừng ngập mặn với các loài như đước, mắm…

- Thủy sản:

- Nuôi trồng thuỷ sản: hầu hết các xã ven sông đều có diện tích mặt nước để ni trồng thuỷ sản, tập trung chủ yếu là các loại hải sản như tôm, cua, cá,… Những năm gần đây, do diện tích mặt nước ni trồng thuỷ sản ngày càng được mở rộng và việc xúc tiến áp dụng khoa học kỹ thuật vào nuôi trồng nên sản lượng không ngừng được tăng lên. Tuy nhiên, sự gia tăng diện tích nuôi trồng thủy sản chủ yếu phát triển tự phát ở quy mơ hộ gia đình. Do vậy việc lấn chiếm mặt nước, lấn dịng sông Trường Giang để nuôi tôm gây ách tắc giao thông thuỷ, ô nhiễm môi trường những năm gần đây trở nên đáng báo động. Ngoài ra, dịch bệnh, thiên tai cũng ảnh hưởng đến nuôi trồng thủy sản. Năm 2009, lũ cuốn trôi hàng ngàn tấn tôm nuôi đang đến mùa thu hoạch, đầu năm 2010, dịch bệnh xuất hiện trên tôm nuôi ở hầu hết các xã, phổ biến là đốm trắng, phân trắng, hồng thân, bệnh gan, đen mang,... gây thiệt hại không nhỏ cho người dân.

- Đánh bắt thuỷ sản: Khai thác thuỷ sản trên sơng tại các xã hiện nay đều có năng suất thấp và sản lượng giảm dần hằng năm do bồi lắng lịng sơng, do bờ sông bị lấn chiếm để nuôi trồng thuỷ sản, do khai thác tận diệt như kích điện, lưới quét, dùng thuốc nổ,… Vì vậy xu hướng hiện nay tại các xã là chuyển dịch từ khai thác thuỷ sản sông sang nuôi trồng thuỷ sản.

2.3.1.2. Điều kiện xã hội a) Đặc điểm dân số

Dân cư vùng phụ cận sông Trường Giang chảy tiếp giáp với 18 xã thuộc 3 huyện Duy Xuyên, Thăng Bình, Núi Thành và thành phố Tam Kỳ đều là người dân tộc Kinh với tổng số 151.277 người trong năm 2015, chiếm 10,22% so với tổng dân số toàn tỉnh Quảng Nam.

Bảng 2.3. Dân số và mật độ các xã vùng phụ cận sông Trƣờng Giang, giai đoạn 2011-2015

Địa điểm Dân số trung bình qua các năm (ngƣời)

Mật độ dân số năm 2015 (ngƣời/km2)

2011 2012 2013 2014 2015

Huyện Duy Xuyên 15.859 16.027 16.320 16.310 16.405

Duy Thành 6.716 6.736 6.781 6.873 6.941 734 Duy Nghĩa 9.143 9.291 9.539 9.437 9.464 646 Huyện Thăng Bình 54.645 54.961 55.326 55.601 55.605 Bình Giang 7.404 7.450 7.507 7.545 7.542 337 Bình Dương 9.281 9.338 9.397 9.440 9.442 469 Bình Triều 9.530 9.592 9.660 9.706 9.699 684 Bình Đào 7.333 7.371 7.417 7.453 7.454 613 Bình Sa 6.650 6.679 6.720 6.756 6.761 279 Bình Hải 5.893 5.932 5.977 6.014 6.021 439 Bình Nam 8.554 8.599 8.648 8.687 8.686 337 Thành phố Tam Kỳ 19.579 19.734 20.377 20.280 20.141 Tam Thăng 6.611 6.698 6.880 6.843 6.813 967 Tam Phú 7.882 7.913 8.181 8.138 8.057 460 Tam Thanh 5.086 5.123 5.316 5.299 5.271 310 Huyện Núi Thành 57.343 57.737 58.146 58.646 59.123 Tam Tiến 11.039 11.085 11.133 11.202 11.263 538 Tam Hòa 8.510 8.571 8.639 8.721 8.801 389 Tam Hải 7.563 7.642 7.725 7.815 7.905 504 Tam Hiệp 11.100 11.210 11.321 11.448 11.573 307 Tam Giang 6.165 6.204 6.241 6.292 6.340 549 Tam Quang 12.966 13.025 13.087 13.168 13.241 1.161 Tổng 147.426 148.459 150.169 150.837 151.274

(Nguồn: Niên giám thống kê các huyện Duy Xuyên, Thăng Bình,Núi Thành và thành phốTam Kỳ, năm 2016 [4-7]

Mật độ dân số trung bình các xã vùng phụ cận sông Trường Giang là 510 người/km2, cao gấp 1,9 lần mật độ dân số trung bình cả nước năm 2015 (271 người/km2), gấp 3,6 lần mật độ dân số trung bình tỉnh Quảng Nam (140 người/km2).

Theo số liệu điều tra của đề tài ĐTĐL.CN-15/16, phần lớn các hộdân vùng phụ cận sông Trường Giang đều hoạt động trong lĩnh vực nông lâm thủy sản chiếm 69,46%, hộ buôn bán chiếm 10,71%, số hộ hoạt động trong các ngành nghề khác như xây dựng, công nhân viên chức... chiếm 19,83%.

b) Y tế

Hiện nay, hầu hết 18 xã thuộc vùng phụ cận sơng Trường Giang đã có trạm y tế, tuy nhiên do trang thiết bị y tế cịn thiếu và thơ sơ, đội ngũ y, bác sỹ chuyên khoa chưa nhiều nên trạm y tế chủ yếu dùng để sơ cứu, chữa trị một số bệnh nhẹ, các bệnh nặng được đưa lên tuyến trên.

c) Văn hóa

Các thơn, xã trong vùng phụ cận sơng Trường Giang đều có nhà văn hóa, đây là nơi sinh hoạt văn hoá văn nghệ, hội họp của nhân dân. Hằng năm tại các làng, xã thường tổ chức các lễ hội dân gian đặc sắc như lễ cầu ngư, lễ kỷ niệm ngày Bác Hồ về thăm làng cá,... gắn liền với việc bảo tồn và phát huy các loại hình văn hố truyền thống như hát tuồng, hị mái nhì, …

d) Giáo dục

Tất cả các xã đều có trường mầm non, cấp I và cấp II. Các trường được xây dựng khá khang trang, kiên cố, thiết bị học tập dần được trang bị đầy đủ, hiện đại đáp ứng được nhu cầu học tập của con em địa phương. Gần khu vực thực hiện dự án khơng có các trường dạy nghề hoặc trường đào tạo có quy mơ lớn.

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp thu thập, kế thừa tài liệu

Thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, nhu cầu sử dụng nước và các nguồn thải chính tại khu vực nghiên cứu.

2.2.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa

- Điều tra, khảo sát các nguồn thải từ các hoạt động kinh tế - xã hội chủ yếu diễn ra tại khu vực nghiên cứu.

- Thu mẫu nước mặt mẫu trầm tích sơng Trường Giang mùa mưa và mùa khô: 20 mẫu nước mặt/đợt x 04 đợt; 20 mẫu trầm tích/đợt x 04 đợt (Tháng 12/2016, tháng 4/2017, tháng 6/2017, tháng 9/2017).

Các vị trí lấy mẫu nước mặt được thể hiện tại bảng 2.4 Sơ đồ lấy mẫu (phụ lục).

Bảng 2.4. Vị trí các điểm lấy mẫu nƣớc mặt

Vị trí hiệu Vị trí

X Y

Ngã ba sông Trường Giang và sông Vu Gia-Thu Bồn, xã Duy Vinh,

huyện Duy Xuyên NM1 565188 1755153 Điểm trên sông, gần cầu Trường Giang, xã Duy Thành, huyện Duy Xuyên NM2 564028 1750531 Điểm tiếp nhận nước thải sinh hoạt thuộc xã Bình Giang, huyện Thăng Bình NM3 564879 1749665 Điểm trên sơng gần cầu Sắt, xã Bình Giang, huyện Thăng Bình NM4 566556 1747250 Điểm trên sơng thuộc xã Bình Triều, huyện Thăng Bình NM5 569544 1744446 Điểm trên sơng gần cầu Bình Đào, xã Bình Đào, huyện Thăng Bình NM6 569285 1742631 Điểm trên sơng, gần cầu Bến Đá, xã Bình Sa, huyện Thăng Bình NM7 574098 1737363 Điểm trên sơng, gần cầu Bình Hải mới, xã Bình Hải, huyện Thăng Bình NM8 574473 1736848 Điểm trên sông giáp ao ni thủy sản, xã Bình Sa, huyện Thăng Bình NM9 577517 1733839 Điểm trên sông gần đập Cổ Linh, xã Bình Sa, huyện Thăng Bình NM10 577671 1733857 Điểm tiếp nhận nước thải đầm ni tơm gần cầu Bình Nam, xã Bình Nam,

huyện Thăng Bình NM11 580031 1730947 Điểm trên sông giáp ao nuôi thủy sản, xã Tam Thanh, thành phố Tam Kỳ NM12 582488 1727531 Điểm trên sông, gần cầu Tam Thanh, xã Tam Thanh, thành phố Tam Kỳ NM13 585395 1724004 Điểm trên sông, gần cầu Kỳ Trung, xã Tam Phú, thành phố Tam Kỳ NM14 586368 1722173 Cống lấy nước vào đầm nuôi tôm, xã Tam Tiến, huyện Núi Thành NM15 588962 1719344 Điểm trên sông thuộc khu neo đậu tàu thuyền, xã Tam Tiến, huyện

Núi Thành NM16 589363 1718897

Ngã ba sông Trường Giang và sông Tam Kỳ, xã Tam Tiến, huyện Núi

Thành NM17 590698 1716465

Bến phà Tam Hòa, xã Tam Hòa, huyện Núi Thành NM18 592415 1714870 Điểm gần bãi nuôi ngao, xã Tam Hải, huyện Núi Thành NM19 595349 1712573 Bãi nuôi ngao xã Tam Giang, huyện Núi Thành NM20 595275 1712379

Mẫu nước mặt lấy ở độ sâu khoảng 20 cm so với mặt nước: sử dụng chai PE, tráng bằng nước tại vị trí lấy mẫu ít nhất 2 lần, mẫu lấy đầy chai và axit hóa bằng HNO3 đặc (khi phân tích kim loại), H2SO4 đặc (khi phân tích COD, N-NH4+, N-NO3-),

sau khi lấy mẫu sẽ dán nhãn, bảo quản lạnh và vận chuyển về phịng thí nghiệm phân tích (TCVN 6663-6:2008; TCVN 6663-3:2003).

Các vị trí lấy mẫu trầm tích được thể hiện tại bảng 2.5 Sơ đồ lấy mẫu (phụ lục).

Bảng 2.5. Vị trí các điểm lấy mẫu trầm tích

Vị trí hiệu Vị trí

X Y

Ngã ba sơng Trường Giang và sông Vu Gia-Thu Bồn, xã Duy Vinh,

huyện Duy Xuyên TT1 565127 1755182 Điểm gần cầu Trường Giang, xã Duy Thành, huyện Duy Xuyên TT2 564034 1750529 Điểm tiếp nhận nước thải sinh hoạt thuộc xã Bình Giang, huyện Thăng

Bình TT3 564811 1749638

Điểm gần cầu Sắt, xã Bình Giang, huyện Thăng Bình TT4 566542 1747272 Điểm thuộc xã Bình Triều, huyện Thăng Bình TT5 569545 1744483 Điểm gần cầu Bình Đào, xã Bình Đào, huyện Thăng Bình TT6 569251 1742691 Điểm gần cầu Bến Đá, xã Bình Sa, huyện Thăng Bình TT7 574035 1737318 Điểm gần cầu Bình Hải mới, xã Bình Hải, huyện Thăng Bình TT8 577576 1733856 Điểm giáp ao ni thủy sản, xã Bình Sa, huyện Thăng Bình TT9 577685 1733373 Điểm gần đập Cổ Linh, xã Bình Sa, huyện Thăng Bình TT10 577671 1733857 Điểm tiếp nhận nước thải đầm ni tơm gần cầu Bình Nam, xã Bình

Nam, huyện Thăng Bình TT11 582488 1727539 Điểm giáp ao nuôi thủy sản, xã Tam Thanh, thành phố Tam Kỳ TT12 585358 1724037 Điểm gần cầu Tam Thanh, xã Tam Thanh, thành phố Tam Kỳ TT13 570431 1742056 Điểm gần cầu Kỳ Trung, xã Tam Phú, thành phố Tam Kỳ TT14 586335 1722131 Cống lấy nước vào đầm nuôi tôm, xã Tam Tiến, huyện Núi Thành TT15 588973 1719365 Điểm thuộc khu neo đậu tàu thuyền, xã Tam Tiến, huyện Núi Thành TT16 589345 1718878 Ngã ba sông Trường Giang và sông Tam Kỳ, xã Tam Tiến, huyện Núi

Thành TT17 590624 1716468

Bến phà Tam Hòa, xã Tam Hòa, huyện Núi Thành TT18 592464 1714850 Điểm gần bãi nuôi ngao, xã Tam Hải, huyện Núi Thành TT19 595366 1712596 Bãi nuôi ngao xã Tam Giang, huyện Núi Thành TT20 596523 1711967

Mẫu trầm tích lấy mẫu tầng mặt cho đến độ sâu khoảng 20 cm so với đáy: Sử dụng gầu lấy mẫu trầm tích để lấy, mẫu sau khi lấy đựng trong túi PE, dán nhãn, bảo quản lạnh và chuyển về phịng thí nghiệm để phân tích (TCVN 6663 - 3:2000; TCVN 6663 -15: 2004).

+ Phân tích chất lượng nước mặt trên các chỉ tiêu: pH, độ mặn, DO, BOD5, COD, tổng chất rắn lơ lửng (TSS), N-NH4+, N-NO3-, asen (As), chì (Pb), thủy ngân (Hg), coliform.

+ Phân tích các chỉ tiêu trầm tích: asen (As), cadimi (Cd), đồng (Cu), chì (Pb), kẽm (Zn), thủy ngân (Hg).

Bảng 2.6. Phƣơng pháp phân tích các chỉ tiêu nƣớc mặt và trầm tích sông Trƣờng Giang, tỉnh Quảng Nam

STT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị Phƣơng pháp phân tích

Nƣớc mặt

1 pH - Máy đo đa chỉ tiêu nước cầm tay của Hana

2 Độ mặn ‰ Máy đo độ mặn cầm tay

3 DO mg/l Máy đo đa chỉ tiêu nước cầm tay của Hana

4 BOD5 mg/l TCVN 6001-1:2008 5 COD mg/l TCVN 6491:1999 6 TSS mg/l TCVN 6625:2000 7 N-NH4+ mg/l TCVN 6660:2000 8 N-NO3- mg/l TCVN 6180:1996 9 As mg/l TCVN 6626:2000 10 Pb mg/l TCVN 6193:1996 11 Hg mg/l TCVN 7877:2008 12 Coliform MPN/100ml TCVN 6187-2:1996 Trầm tích 1 As mg/kg TCVN 8467:2010 2 Pb mg/kg TCVN 6496:2009 3 Hg mg/kg TCVN 8882: 2011 2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu

Xây dựng biểu đồ từ các số liệu môi trường bằng phần mềm Excel 2010.

2.2.4. Phương pháp đánh giá

- Đánh giá theo chỉ tiêu riêng lẻ: Các kết quả thu được so sánh với QCVN 08- MT:2015/BTNMT và QCVN 43:2012/BTNMT.

- Đánh giá theo chỉ tiêu chất lượng nước tương đối ReWQI đối với môi trường nước mặt:

Các chỉ số chất lượng nước (WQI) hiện nay với những cách tiếp cận khác nhau sẽ có những ưu nhược điểm khác nhau:

+ Đánh giá theo cách tiếp cận 1 – WQI khơng có trọng số: Ưu điểm là các cơng thức có dạng khác nhau, lấy tổng hoặc tích các chỉ số đơn lẻ, hoặc lấy trung bình nhân, hoặc tích hợp cả hai phương pháp lấy trung bình cộng và trung bình nhân, tính tốn đơn giản thuận lợi cho việc áp dụng vào thực tế, khi có sẵn các giản đồ chỉ số phụ hoặc tra bảng lập sẵn từ các chỉ số phụ; tuy nhiên hạn chế là khơng có trọng số tính đến mối tương quan của từng thông số khảo sát, nên không thể so sánh được chất lượng nước tại các thời điểm khảo sát với nhau. Ngoài ra, thang phân cấp đánh giá tự quy định, do đó trong một số trường hợp có thể xảy ra "hiệu ứng mơ hồ" (ambiguity) dẫn đến cảnh báo sai so với thực tế.

+ Đánh giá theo cách tiếp cận 2 – WQI có tính đến trọng số: Ưu điểm là các chỉ số này có dạng cơng thức khác nhau, đều dựa trên việc lấy tổng, hoặc lấy tích hoặc lấy trung bình cộng hoặc trung bình nhân của các chỉ số phụ theo phương pháp chuẩn hóa hàm tuyến tính phân đoạn để xây dựng các giản đồ cho từng chỉ số phụ được đề xuất bởi Wayne Ott (1978). Phương pháp tra bảng hoặc giản đồ đơn giản khi có sẵn tài liệu tra cứu; nhược điểm là số các thơng số n khảo sát cịn hạn chế, thang phân cấp đánh giá là tự quy định, trọng số từng thơng số cịn mang tính chủ quan.

+ Đánh giá theo cách tiếp cận 3 – TWQI: Chỉ số này được đề xuất bởi Phạm Ngọc Hồ (2012), ưu điểm là thang phân cấp đánh giá chất lượng nước phụ thuộc số thông số khảo sát (n ≥ 2), không tự quy định như các phương pháp khác. Tuy nhiên các chỉ số đơn lẻ chưa tính đến độ biến thiên của qi so với đơn vị (qi = 1). Do vậy, trong một số trường hợp, TWQI có thể cho kết quả không phù hợp.

Chỉ số chất lượng nước tương đối dạng tổng quát của Phạm Ngọc Hồ (2015) sẽ khắc phục những hạn chế nêu trên.

Cơng thức tính chỉ số chất lượng nước tương đối theo tác giả Phạm Ngọc Hồ và cộng sự (2015): Re W 100(1 k ) n P QI P   (1) Các bước tính tốn ReWQI:

Bước 1: Lựa chọn các thông số để đánh giá chất lượng nước;

Thông số đặc trưng cho chất lượng nước được lựa chọn để tính tốn ReWQI đảm bảo là thơng số được quan trắc thường xuyên và thường được sử dụng có trong QCVN; thơng số có ảnh hưởng rõ rệt đến hệ thủy sinh; thông số dễ dàng kiểm sốt và thơng số có khoảng giá trị phản ánh rõ ràng mức độ ô nhiễm.

Bước 2: Xử lý và đồng nhất chuỗi số liệu quan trắc;

Số liệu đưa vào để tính tốn cần được xử lý loại bỏ các số liệu dị thường bằng cách xem xét các nguyên nhân tạo nên các giá trị của thông số > TCCP rất nhiều lần so với các thông số khác trong tập số liệu.

Bước 3: Tính các chỉ số đơn lẻ (chỉ số phụ) qi của từng thông số khảo sát;

a) Tiêu chuẩn dưới khi trị số Ci ≤ C*iQCVN và Ci và C*i (Chất lượng nước vượt QCCP). Khi đó: + *I 1 i I C q C

  , nếu Ci≤Ci* (chất lượng nước tốt)

+ *I 1 i I C q C

  , nếu Ci>Ci* (chất lượng nước kém)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng chất lượng nước, trầm tích sông trường giang, tỉnh quảng nam và đề xuất các biện pháp cải thiện (1) (Trang 34)