Ni quảng canh cải tiến là hình thức ni dựa trên nền tảng của mơ hình ni quảng canh nhưng có bổ sung giống ở mật độ thấp (ni tơm nước lợ 0,5-2 con/m2) hoặc bổ sung thức ăn hoặc bổ sung cả giống và thức ăn. Hình dạng và kích cỡ ao đầm vẫn theo dạng quảng canh nên quản lý gặp khó khăn, năng suất và giá trị kinh tế thấp. Tổng diện tích ni quảng canh và quảng canh cải tiến tại khu vực sông Trường Giang và vùng phụ cận là 512,55 ha, trong đó huyện Núi Thành có diện tích lớn nhất với 204,80 ha (chiếm 39,96%), tiếp theo là huyện Thăng Bình với 182,10 ha (chiếm 35,53%), thành phố Tam Kỳ là 91,40 ha (chiếm 17,83%), huyện Duy Xuyên là 34,25 ha (chiếm 6,68%).
c. Diện tích ni theo đối tượng ni
Tại khu vực sông Trường Giang và vùng phụ cận, đối tượng nuôi chủ yếu là tôm thẻ chân trắng và tơm sú. Một phần diện tích ni các lồi cá nước lợ và nhóm khác (ngao, hàu). Tổng diện tích ni tơm là 1.017,50ha, chiếm 94,60% tổng diện tích ao, đầm ni trồng thủy sản của khu vực. Diện tích ni cá là 38,70 ha, chiếm 3,63%. Diện tích ni nhóm khác là 19,35ha, chiếm 1,7%.
21,11%
31,24% 47,65%
Hình 3.7. Cơ cấu diện tích theo đối tƣợng ni
Tóm lại, ngành ni trồng thủy sản tại khu vực sông Trường Giang và vùng phụ cận hiện nay vẫn chưa khai thác hợp lý tiềm năng, lợi thế do công tác quy hoạch, định hướng phát triển của tỉnh, huyện chưa cụ thể, chủ yếu phát triển tự phát ở quy mơ hộ gia đình. Những năm gần đây, do nuôi trồng thủy sản ồ ạt, nước thải từ ao nuôi không được xử lý mà đổ thẳng ra sơng đã gây ơ nhiễm nguồn nước, nước có mùi tanh, nhiều khu vực nổi váng, màu xanh rêu do sự phát triển của tảo. Theo ước tính của ngành Nông nghiệp tỉnh Quảng Nam, bình qn mỗi ha ni tôm thải ra môi trường hơn 3.000m3 nước thải/năm (tương đương tổng lượng thải toàn tỉnh mỗi năm là 6 triệu m3).
Hình 3.8. Bơm xả nƣớc thải đầm nuôi tôm tại sông Trƣờng Giang
Ảnh: Bùi Thị Tươi, 2016
Hình 3.9. Nƣớc sơng Trƣờng Giang với sự phát triển của tảo
Ảnh: Bùi Thị Tươi, 2017
94,6%
3,63% 1,7%
Ngồi ra khu vực gần phía cửa biển, thuộc xã Tam Giang, Tam Hải người dân sử dụng bãi bồi để nuôi ngao, nước thải nuôi ngao cũng là một trong những nguyên nhân gây suy giảm chất lượng nước sông Trường Giang.
3.2.4. Nguồn thải từ sinh hoạt
Hầu hết hộ dân trong vùng sử dụng nước giếng đào và giếng khoan để phục vụ sinh hoạt, ăn uống. Nước ngầm nhiều hộ dân bị nhiễm phèn, người dân phải xây dựng bể lọc cát để xử lý nước. Hiện nay, với sự hỗ trợ của tổ chức Đông Tây Hội Ngộ, một số xã như Tam Hồ, Bình Đào, Bình Dương,… đã đầu tư xây dựng hệ thống nước sạch, đáp ứng nhu cầu của nhiều hộ dân trong xã. Tuy nhiên, dọc sơng Trường Giang chưa có hệ thống thu gom xử lý nước thải sinh hoạt và hệ thống cống rãnh thoát nước thải chưa được đầu tư xây dựng một cách hoàn chỉnh nên nước thải sinh hoạt được thải ra hết các kênh rạch rồi chảy ra sông Trường Giang.
3.2.5. Các nguồn thải từ các hoạt động khác
Các hoạt động khác có thể gây suy giảm chất lượng nước sông Trường Giang là hoạt động của tàu thuyền. Càng ra gần cửa biển, lịng sơng càng mở rộng, mật độ tàu thuyền nhiều, bến phà Tam Hòa là nơi phục vụ người dân đi lại giữa hai bờ sông Trường Giang. Đoạn sông thuộc xã Tam Tiến là nơi neo đậu tàu thuyền của các ngư dân. Qua phỏng vấn người dân cho thấy, có những ngày có cả nghìn tàu vào neo đậu. Các tàu thuyền chủ yếu chở thủy sản, ngư cụ đánh bắt, sử dụng nguyên liệu là dầu máy diesel. Các chất ơ nhiễm do hoạt động của tàu thuyền có thể là cặn dầu rị rỉ, lắng đọng chất ơ nhiễm do đốt cháy động cơ, chất thải từ hoạt động vệ sinh tàu thuyền đánh bắt.
Ngồi ra, lịng sơng cịn bị lấn chiếm, thu hẹp bởi hoạt động nuôi trồng, sử dụng ngư cụ đánh bắt thủy sản làm giảm khả năng thốt lũ, làm tăng khả năng tích tụ chất ơ nhiễm.
3.3. Kết quả đánh giáchất lƣợng nƣớc tại khu vực nghiên cứu
3.3.1. Đánh giá chất lượng nước theo chỉ tiêu riêng lẻ
3.3.1.1. pH
pH là độ axit hay độ chua của nước. pH có ảnh hưởng tới điều kiện sống bình thường của các sinh vật nước. Sự thay đổi của pH của nước thường liên quan tới sự có
mặt của các hóa chất axit hoặc kiềm, sự phân hủy chất hữu cơ, sự hòa tan của một số anion SO42-, NO3-,...
Hình 3.10. pH trong nƣớc sơng Trƣờng Giang
pH trong nước sơng Trường Giang tại các vị trí giao động từ 7,0 – 7,9. Tại khu vực càng gần cửa biển pH cao hơn so với đoạn giữa sông, vào mùa khô pH cao hơn mùa mưa.
3.3.1.2. Độ mặn
Độ mặn hay độ muối được ký hiệu S‰ (S viết tắt từ chữ salinity - độ mặn) là tổng lượng (tính theo gram) các chất hòa tan chứa trong 1 kg nước. Căn cứ vào độ muối, năm 1934, Zernop đã phân chia giới hạn các loại nước tự nhiên như sau:
Nước ngọt: S‰ = 0.02 - 0.5 ppt Nước lợ: S‰ = 0.5 - 16 ppt Nước mặn: S‰ = 16 - 47 ppt Nước quá mặn: S‰ = trên 47 ppt
Hình 3.11. Độ mặn trong nƣớc sơng Trƣờng Giang
Độ mặn trong nước sông Trường Giang giao động từ 1,5 – 14,3‰. Độ mặn ở giữa sông thấp và tăng dần khi đi từ giữa sông ra hai cửa biển. Vào mùa khô độ mặn
6 6,5 7 7,5 8
Mùa mưa Mùa khô
pH 0 2 4 6 8 10 12 14 16
Mùa mưa Mùa khô
giao động từ 1,5 – 10,1‰, mùa mưa độ mặn giao động từ 1,8 – 14,3 ‰. Độ mặn tại các vị trí vào mùa khơ cao hơn mùa mưa do sự xâm nhập của nước biển dưới tác động của thủy triều.
3.3.1.3. DO
Hàm lượng DO trong nước sơng Trường Giang tại các vị trí giao động từ 3,2 – 7,9 mg/l (Hình 3.12).
Hình 3.12. DO trong nƣớc sơng Trƣờng Giang
Ở khu vực cửa sông, DO thường cao hơn so tác động bởi các dịng chảy của các sơng nhập vào và tác động bởi thủy triều, do đó làm tăng sự xáo trộn nước, hàm lượng DO tại ngã ba sông Trường Giang và sông Vu Gia – Thu Bồn (NM1) giao động từ 6,8 – 7,8 mg/l, tại ngã ba sông Trường Giang và sông Tam Kỳ, xã Tam Tiến, huyện Núi Thành (NM17) giao động từ 6,9 – 7,8 mg/l; Bến phà Tam Hòa, xã Tam Hòa, huyện Núi Thành (NM18) giao động từ 7,7 – 7,9 mg/l; Điểm gần bãi nuôi ngao, xã Tam Hải, huyện Núi Thành (NM19) giao động từ 7,0 – 7,1 mg/l; Điểm gần bãi nuôi ngao xã Tam Giang, huyện Núi Thành (NM20) giao động từ 6,7 – 7,0 mg/l/. Sự chênh lệch làm lượng DO giữa mùa mưa và mùa khô không nhiều, vào mùa mưa thường cao hơn mùa khô. Giữa các vị trí hàm lượng DO khác nhau. Một số vị trí giữa sơng thuộc huyện Thăng Bình và thành phố Tam kỳ hàm lượng DO thấp hơn, trong đó một số vị trí thấp hơn QCVN 08-MT:2015/BTNMT mức B2 vào mùa khô bao gồm: Điểm tiếp nhận nước thải sinh hoạt thuộc xã Bình Giang, huyện Thăng Bình(NM3); Điểm trên sơng, gần cầu Bến Đá, xã Bình Sa, huyện Thăng Bình (NM7); Điểm trên sông giáp ao nuôi
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Mùa mưa Mùa khô
QCVN 08-MT:2015/BTNMT (B1) QCVN 08-MT:2015/BTNMT (B2)
thủy sản, xã Bình Sa, huyện Thăng Bình (NM9); Điểm tiếp nhận nước thải đầm ni tơm gần cầu Bình Nam, xã Bình Nam, huyện Thăng Bình (NM11);
3.3.1.4. BOD5
Chỉ số BOD5 trong nước sơng Trường Giang có sự giao động lớn từ 2,9 – 53,1 mg/l, vào mùa khô cao hơn mùa mưa do vào mùa khơ khơng có sự pha lỗng bởi nước mưa và khơng có sự bổ sung nước lớn từ hệ thông sông Vu Gia – Thu Bồn và sông Tam Kỳ (Hình 3.13).
Hình 3.13. Chỉ số BOD5 trong nƣớc sơng Trƣờng Giang
Hầu hết các vị trí có chỉ số BOD5 vượt QCVN 08-MT:2015/BTNMT (mức B1, B2), với mức vượt từ 1,1 – 3,5 lần (so với mức B1) và từ 1,1 – 2,1 lần (so với mức B2). Những vị trí này là đoạn sơng chảy qua huyện Thăng Bình và thành phố Tam Kỳ ngồi ra cịn có vị trí gần bãi ni ngao của người dân thuộc huyện Núi Thành, do các đoạn sơng này có mật độ ao ni thủy sản dày đặc, nhất là ao tôm thẻ trắng, nước thải ao nuôi thủy sản, bãi nuôi ngao được bơm trực tiếp ra sông Trường Giang, cả 2 đợt quan trắc vào mùa khô đều thấy sự phát triển mạnh mẽ của tảo tại một số đoạn sơng thuộc huyện Thăng Bình và thành phố Tam Kỳ, theo cảm quan thấy nước có mùi tanh, đục.
3.3.1.5. COD
Cũng như chỉ số BOD5, chỉ số COD trong nước sông Trường Giang tại nhiều vị trí vượt QCVN 08-MT:2015/BTNMT (mức B1, B2) đặc biệt là những vị vị trí tiếp nhận nước thải sinh hoạt, nước thải ao nuôi thủy sản đoạn chảy qua huyện Thăng
0 10 20 30 40 50 60
Mùa mưa Mùa khơ
QCVN 08-MT:2015/BTNMT (B1) QCVN 08-MT:2015/BTNMT (B2)
Bình, thành phố Tam Kỳ và bãi nuôi ngao thuộc huyện Núi Thành. Chỉ số COD trong nước sông Trường Giang giao động từ 6,0 – 100,3 mg/l (Hình 3.14)
Hình 3.14. Chỉ số COD trong nƣớc sơng Trƣờng Giang
3.3.1.6. TSS
Sự có mặt của các chất rắn lơ lửng trong nước gây nên độ đục, màu sắc và các tính chất khác.
Hình 3.15. Hàm lƣợng TSS trong nƣớc sơng Trƣờng Giang
Hàm lượng TSS trong nước sông giao động từ 11 – 106 mg/l. Vào mùa mưa do tác động bởi các dòng vật chất từ nội địa và từ dịng chảy của hệ thống sơng Vu Gia – Thu Bồn và sông Tam Kỳ nên hàm lượng TSS trong mùa mưa cao hơn mùa khô, giao động từ 14 – 106 mg/l, mùa khô giao động từ 11 – 97 mg/l. So sánh với QCVN 08- MT:2015/BTNMT (mức B1, B2), cho thấy tại điểm tiếp nhận nước thải đầm nuôi tôm gần cầu Bình Nam, xã Bình Nam, huyện Thăng Bình (NM11); Điểm trên sơng giáp ao nuôi thủy sản, xã Tam Thanh, thành phố Tam Kỳ (NM12) vượt mức B2 từ 1,02 – 1,06
0 20 40 60 80 100 120
Mùa mưa Mùa khô
QCVN 08-MT:2015/BTNMT (B1) QCVN 08-MT:2015/BTNMT (B2) COD (mg/l) 0 20 40 60 80 100 120
Mùa mưa Mùa khô
QCVN 08-MT:2015/BTNMT (B1) QCVN 08-MT:2015/BTNMT (B2)
lần; Một số vị trí thuộc huyện Thăng Bình và thành phố Tam Kỳ vượt mức B1. Các vị trí khác hàm lượng TSS đều nằm trong quy chuẩn cho phép (QCCP) mức B1.
3.3.1.7. N-NH4+, N-NO3-
Hàm lượng NH4+, NO2- và NO3- trong nước sông Trường Giang đoạn chảy qua huyện Thăng Bình, thành phố Tam Kỳ, huyện Núi Thành vượt QCVN 08- MT:2015/BTNMT do ảnh hưởng bởi nước thải nuôi trồng thủy sản, nước thải sinh hoạt và sản xuất, đoạn sông Trường Giang chảy qua thành phố Tam Kỳ có hàm lượng NH4+, NO2- và NO3- trong nước cao hơn các khu vực khác do sự phát triển bởi hoạt động nuôi tôm công nghiệp đã xả thải trực tiếp nước thải ra sông Trường Giang làm cho hàm lượng các muối dinh dưỡng cao hơn. Q trình khảo sát cho thấy, nước sơng tại các khu vực này có mùi tanh, đục và có màu xanh do sự phát triển của tảo.
Amoni (N-NH4+)
Hàm lượng NH4+ trong nước sông Trường Giang tại các vị trí giao động từ 0,04 – 5,58 mg/l, cao nhất tại điểm trên sông giáp ao nuôi thủy sản, xã Tam Thanh, thành phố Tam Kỳ (NM12) vào mùa khô (5,58mg/l); thấp nhất tại điểm ngã ba sông Trường Giang và sông Vu Gia-Thu Bồn, xã Duy Vinh, huyện Duy Xuyên (NM1) vào mùa mưa (0,04mg/l).
Hình 3.16. Hàm lƣợng N-NH4+ trong nƣớc sông Trƣờng Giang
Vào mùa khô hàm lượng N-NH4+ cao hơn mùa mưa, hàm lượng N-NH4+ vào
mùa khô giao động từ 0,04 – 5,58 mg/l, mùa mưa giao động từ 0,12 – 4,46 mg/l. So sánh với QCVN 08-MT:2015/BTNMT (mức B1, B2) cho thấy, hầu hết các vị trí vượt QCCP, chỉ có một vị trí nằm trong QCCP, bao gồm: Ngã ba sơng Trường Giang và sông Vu Gia-Thu Bồn, xã Duy Vinh, huyện Duy Xuyên (NM1); Điểm trên sông, gần
0 1 2 3 4 5 6 7
Mùa mưa Mùa khô QCVN 08-MT:2015/BTNMT (B1, B2)
cầu Trường Giang, xã Duy Thành, huyện Duy Xuyên (NM2); Điểm trên sông thuộc xã Bình Triều, huyện Thăng Bình (NM5); Điểm trên sông, gần cầu Bình Hải mới, xã Bình Hải, huyện Thăng Bình (NM8); Điểm trên sơng gần đập Cổ Linh, xã Bình Sa, huyện Thăng Bình (NM10) và ngã ba sông Trường Giang và sông Tam Kỳ, xã Tam Tiến, huyện Núi Thành (NM17).
N-NO3-
Hình 3.17. Hàm lƣợng N-NO3-trong nƣớc sông Trƣờng Giang
Hàm lượng NO3- trong nước sơng Trường Giang tại các vị trí hầu hết vào mùa khô cao hơn mùa mưa, giao động từ 0,6 – 21,6 mg/l, cao tại điểm tiếp nhận nước thải đầm ni tơm gần cầu Bình Nam, xã Bình Nam, huyện Thăng Bình (NM11) vào mùa khơ (12,4 mg/l), thấp nhất tại điểm ngã ba sông Trường Giang và sông Tam Kỳ, xã Tam Tiến, huyện Núi Thành vào mùa mưa (0,6 mg/l). So sánh với QCVN 08-
MT:2015/BTNMT cho thấy, hàm lượng NO3- trong nước vào mùa mưa đều thấp hơn
mức B2, tuy nhiên một số điểm vượt mức B1, vào mùa khô một số điểm vượt mức B2 bao gồm: Điểm trên sông giáp ao nuôi thủy sản, xã Bình Sa, huyện Thăng Bình (NM9) vượt mức B2 1,09 lần; Điểm tiếp nhận nước thải đầm ni tơm gần cầu Bình Nam, xã Bình Nam, huyện Thăng Bình (NM11) vượt mức B2 1,44 lần; Điểm trên sông giáp ao nuôi thủy sản, xã Tam Thanh, thành phố Tam Kỳ (NM12) vượt mức B2 1,19 lần; Điểm trên sông thuộc khu neo đậu tàu thuyền, xã Tam Tiến, huyện Núi Thành (NM16) vượt mức B2 1,08 lần và Điểm gần bãi nuôi ngao xã Tam Giang, huyện Núi Thành (NM20) vượt mức B2 1,23 lần. 0 5 10 15 20 25
Mùa mưa Mùa khô
QCVN 08-MT:2015/BTNMT (B1) QCVN 08-MT:2015/BTNMT (B2)
3.3.1.8. Một số kim loại nặng (As, Pb, Hg)
Hầu hết các kim loại nặng trong nước tồn tại ở dạng ion, có nguồn gốc phát sinh do các hoạt động của con người. Chúng có mối liên quan do tính độc hại của chúng đối với các vi sinh vật và cuối cùng là con người. Các kim loại nặng bao gồm asen, cadimi, đồng, chì, thủy ngân… phát sinh từ nhiều nguồn gốc khác nhau, chủ yếu là do các hoạt động cơng nghiệp. Do đặc tính khơng phân rã nên các kim loại nặng tích tụ trong chuỗi thức ăn của hệ sinh thái. Quá trình này bắt đầu với nồng độ thấp của các kim loại nặng tồn tại trong nước hoặc cặn lắng, rồi sau đó được tích tụ nhanh trong các thực vật và động vật sống dưới nước. Tiếp đến các sinh vật khác sử dụng các động, thực vật này làm thức ăn trong chuỗi thức ăn dẫn đến nồng độ các kim loại nặng được tích tụ trong cơ thể sinh vật trở lên cao hơn. Cuối cùng đến sinh vật bậc cao nhất trong chuỗi thức ăn, nồng độ kim loại nặng đủ lớn để gây ra độc hại [14]. Các phân tích kể trên cho thấy việc xác định nồng độ các kim loại nặng trong nước có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đánh giá chất lượng môi trường nước.
Asen (As)
As là một ngun tố khơng màu, khơng mùi, hình thành tự nhiên trong vỏ trái đất, tồn tại ở dạng hợp chất với một hay một số nguyên tố khác như oxy, clo và lưu huỳnh. As có mặt khắp nơi trong đất, nước và khơng khí. Lượng As cho phép trong cơ thể người trưởng thành là dưới 50 mg. Khi vào cơ thể với liều lượng lớn, As gây tổn thương hệ tiêu hóa, thận, gan, da, niêm mạc và hệ thần kinh trung ương.
Nguồn gây ô nhiễm As rất đa dạng gồm: các q trình địa chất – địa hóa, các cơ sở luyện kim màu, các vùng khai thác khống sản, các khu cơng nghiệp điện tử, dệt, cao su, sản xuất kính, ximăng, in, sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu… từ đó gây ô nhiễm các nguồn nước. Trong môi trường tự nhiên, As thường gặp trong đá, quặng, vỏ phong hóa, trong trầm tích bở rời, ít hơn trong khơng khí, nước và sinh vật.