Kết quả tính tốn các giá trị Wi, qi tại vị trí MN1

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng chất lượng nước, trầm tích sông trường giang, tỉnh quảng nam và đề xuất các biện pháp cải thiện (1) (Trang 65)

Chỉ tiêu QCVN 08- MT:2015/BTNMT mức B1 (Ci*) Ci qi wi' (B1) (B1) wi Mùa mƣa Mùa khô Mùa mƣa Mùa khô pH 5,5 - 9 7,65 7,80 0,6 0,7 1,000 0,069 DO 4 7,8 6,8 0,5 0,6 1,333 0,092 BOD5 (mg/l) 15 3,6 2,85 0,2 0,2 1,333 0,092 COD (mg/l) 30 6,95 6,45 0,2 0,2 1,333 0,092 TSS (mg/l) 50 42 16 0,8 0,3 1,500 0,104 N-NH4+ (mg/l) 0,9 0,13 0,04 0,1 0,0 1,000 0,069 N-NO3-(mg/l) 10 1,55 0,7 0,2 0,1 1,250 0,087 As (mg/l) 0,05 0,006 0,006 0,1 0,1 1,500 0,104 Pb (mg/l) 0,05 0,0055 0,0045 0,1 0,1 1,000 0,069 Hg (mg/l) 0,001 0,00065 0,00015 0,7 0,2 1,500 0,104 Coliform (MPN/100ml) 7500 600 400 0,1 0,1 1,667 0,116

- Tính tốn giá trị qi:

+ Đối với các thông số tiêu chuẩn dưới (khi giá trị đo được thấp hơn QCVN 08- MT:2015/BTNMT mức B1là tốt (Ci ≤ Ci*)). Các thông số tiêu chuẩn dưới bao gồm: BOD5 COD, TSS, N-NH4+, N-NO3-, As, Pb, Hg, Coliform.

qi đối với nhóm thơng số tiêu chuẩn dưới sẽ là: qi = Ci/ Ci*; Ví dụ qTSS mùa mưa = 42/50 ≈ 0,8.

+ Đối với các thông số tiêu chuẩn trên (khi giá trị đo được cao hơn QCVN 08- MT:2015/BTNMT mức B1là tốt (Ci ≥ Ci*)). Thông số tiêu chuẩn trên là DO;

qi đối với nhóm thơng số tiêu chuẩn dưới sẽ là: qi = Ci*/ Ci; Ví dụ qDO mùa mưa = 4/7,8 ≈ 0,5.

- Tính tốn trọng số tạm thời (ứng với nước loại B1) Wi':

+ Đối với nhóm tiêu chuẩn dưới: Wi' (B1) = 𝐶𝑖∗ 𝐵1 + 𝐶𝑖∗ 𝐵2

2𝐶𝑖∗ (𝐵1)

Ví dụ: W'TSS (B1) = 50+100 2×50 = 1,5

+ Đối với nhóm tiêu chuẩn trên Wi': (B1) = 2𝐶𝑖∗ (𝐵1)

𝐶𝑖∗ 𝐵1 + 𝐶𝑖∗ 𝐵2 Ví dụ W'DO (B1) = 2 ×4

4+2 = 1,333

+ Đối với nhóm tiêu chuẩn thuộc đoạn [a,b]: Wi' (B1) = 𝑏1−𝑎1 + 𝑏2−𝑎2

2 𝑏1−𝑎1 Ví dụ: W'pH (B1) = 9−5,5 + 9−5,5 2 9−5,5 = 1

- Tính tốn trọng số (ứng với nước loại B1):Wi = 𝑊𝑖′

𝑊𝑛1 𝑖′ Kết quả tính tốn

Ví dụ WpH = 1/(1+1,333+1,333+1,333+1,5+ 1+1,25+1,5+1+1,5+1,667)= 0,069 Tương tự ta có kết quả tính tốn ở Bảng 3.4

- Tính tốn các tổng lượng ơ nhiễm riêng: Pk, Pm

1 W ( 1) k k i i P  q  1 2 1 1 W W (1 ) m m m i i i i P  q  q Pn = Pm + Pk

Với: k- Số thơng số có chỉ số đơn lẻ qi>1; m1- Số thơng số có chỉ số đơn lẻ qi = 1; m2- Số thơng số có chỉ số đơn lẻ qi<1.

n- Số thơng số lựa chọn ứng với từng loại nước được khảo sát: n = m+k = m1 + m2 + k

Ví dụ về tính tốn các giá trị Pk, Pm tại vị trí MN1 vào mùa mưa như sau: Pk = 0 (khơng có giá trị qi>1)

Pm = 0 + (1-0,6) × 0,069 + (1-0,5) × 0,092 + (1-0,2) × 0,092 + (1-0,2) × 0,092 + (1-0,8) × 0,104 + (1-0,1) × 0,069 + (1-0,2) × 0,087 + (1-0,1) × 0,104 + (1-0,1) × 0,069 + (1-0,7) × 0,104 + (1-0,1) × 0,116 = 0,658.

- Tính tốn tổng lượng ơ nhiễm chung: Pn = Pm + Pk

Ví dụ về tính tốn giá trị Pn tại vị trí MN1 vào mùa mưa như sau: Pn = 0 + 0,685 = 0,685

- Tính tốn giá trị ReWQI: ReWQI = 100×(1-Pk/Pn)

Ví dụ về tính tốn giá trị ReWQI tại vị trí MN1 vào mùa mưa như sau: ReWQI = 100×(1-0/0,658) = 100.

Dựa vào kết quả phân tích các chỉ tiêu nước mặt sơng Trường Giang (phụ lục) và cách tính tốn chỉ tiếu ReWQI, ta có bảng kết quả sau (Bảng 3.5).

Bảng 3.5. Kết quả tính tốn chỉ tiêu ReWQI của nƣớc mặt sơng Trƣờng Giang

hiệu Vị trí

ReWQI

(mùa mƣa) Đánh giá

ReWQI

(mùa khô) Đánh giá

NM1

Ngã ba sông Trường Giang và sông Vu Gia-Thu Bồn, xã Duy Vinh,

huyện Duy Xuyên 100

Chất lượng nước rất tốt, sử dụng được

cho sinh hoạt 100

Chất lượng nước rất tốt, sử dụng được cho sinh hoạt

NM2

Điểm trên sông, gần cầu Trường Giang, xã Duy Thành, huyện Duy Xuyên

95

Chất lượng nước trung bình, sử dụng được cho mục đích sinh hoạt cần có xử lý

99 Chất lượng nước tốt, sử dụng được cho sinh hoạt

NM3

Điểm tiếp nhận nước thải sinh hoạt thuộc xã Bình Giang, huyện Thăng

Bình 59

Chất lượng nước kém, được sử dụng cho

mục đích theo tiêu chuẩn nước loại B 53

Chất lượng nước kém, được sử dụng cho mục đích theo tiêu chuẩn nước loại B

NM4 Điểm trên sơng gần cầu Sắt, xã Bình

Giang, huyện Thăng Bình 83

Chất lượng nước kém, được sử dụng cho

mục đích theo tiêu chuẩn nước loại B 41

Chất lượng nước xấu. Cần có biện pháp xử lý công nghệ đối với những thông số vượt TCCP nhiều lần

NM5 Điểm trên sơng thuộc xã Bình Triều,

huyện Thăng Bình 100

Chất lượng nước rất tốt, sử dụng được

cho sinh hoạt 100

Chất lượng nước rất tốt, sử dụng được cho sinh hoạt

NM6 Điểm trên sơng gần cầu Bình Đào, xã Bình Đào, huyện Thăng Bình 70 Chất lượng nước kém, được sử dụng cho mục đích theo tiêu chuẩn nước loại B 37

Chất lượng nước xấu. Cần có biện pháp xử lý công nghệ đối với những thông số vượt TCCP nhiều lần

NM7 Điểm trên sơng, gần cầu Bến Đá, xã

Bình Sa, huyện Thăng Bình 65

Chất lượng nước kém, được sử dụng cho

mục đích theo tiêu chuẩn nước loại B 36

Chất lượng nước xấu. Cần có biện pháp xử lý công nghệ đối với những thông số vượt TCCP nhiều lần

NM8 Điểm trên sơng, gần cầu Bình Hải

mới, xã Bình Hải, huyện Thăng Bình 100

Chất lượng nước rất tốt, sử dụng được

cho sinh hoạt 100

Chất lượng nước rất tốt, sử dụng được cho sinh hoạt

NM9 Điểm trên sông giáp ao nuôi thủy sản, xã Bình Sa, huyện Thăng Bình 44

Chất lượng nước xấu. Cần có biện pháp xử lý công nghệ đối với những thông số vượt TCCP nhiều lần

20

Chất lượng nước xấu. Cần có biện pháp xử lý công nghệ đối với những thông số vượt TCCP nhiều lần

hiệu Vị trí

ReWQI

(mùa mƣa) Đánh giá

ReWQI

(mùa khô) Đánh giá

NM11

Điểm tiếp nhận nước thải đầm nuôi tơm gần cầu Bình Nam, xã Bình

Nam, huyện Thăng Bình 29

Chất lượng nước xấu. Cần có biện pháp xử lý công nghệ đối với những

thông số vượt TCCP nhiều lần 18

Chất lượng nước xấu. Cần có biện pháp xử lý công nghệ đối với những thông số vượt TCCP nhiều lần

NM12

Điểm trên sông giáp ao nuôi thủy sản, xã Tam Thanh, thành phố Tam Kỳ

17

Chất lượng nước xấu. Cần có biện pháp xử lý công nghệ đối với những thông số vượt TCCP nhiều lần

10

Chất lượng nước xấu. Cần có biện pháp xử lý công nghệ đối với những thông số vượt TCCP nhiều lần

NM13 Điểm trên sông, gần cầu Tam Thanh, xã Tam Thanh, thành phố Tam Kỳ 100 Chất lượng nước rất tốt, sử dụng được cho sinh hoạt 70

Chất lượng nước kém, được sử dụng cho mục đích theo tiêu chuẩn nước loại B

NM14 Điểm trên sông, gần cầu Kỳ Trung,

xã Tam Phú, thành phố Tam Kỳ 45

Chất lượng nước xấu. Cần có biện pháp xử lý công nghệ đối với những

thông số vượt TCCP nhiều lần 24

Chất lượng nước xấu. Cần có biện pháp xử lý công nghệ đối với những thông số vượt TCCP nhiều lần

NM15 Cống lấy nước vào đầm nuôi tôm, xã

Tam Tiến, huyện Núi Thành 63

Chất lượng nước kém, được sử dụng cho

mục đích theo tiêu chuẩn nước loại B 33

Chất lượng nước xấu. Cần có biện pháp xử lý công nghệ đối với những thông số vượt TCCP nhiều lần

NM16

Điểm trên sông thuộc khu neo đậu tàu thuyền, xã Tam Tiến, huyện Núi Thành

40

Chất lượng nước xấu. Cần có biện pháp xử lý công nghệ đối với những thông số vượt TCCP nhiều lần

19

Chất lượng nước xấu. Cần có biện pháp xử lý công nghệ đối với những thông số vượt TCCP nhiều lần

NM17

Ngã ba sông Trường Giang và sông Tam Kỳ, xã Tam Tiến, huyện Núi

Thành 100

Chất lượng nước rất tốt, sử dụng được

cho sinh hoạt 100

Chất lượng nước rất tốt, sử dụng được cho sinh hoạt

NM18 Bến phà Tam Hòa, xã Tam Hòa,

huyện Núi Thành 61

Chất lượng nước kém, được sử dụng cho

mục đích theo tiêu chuẩn nước loại B 76

Chất lượng nước kém, được sử dụng cho mục đích theo tiêu chuẩn nước loại B

NM19 Điểm gần bãi nuôi ngao, xã Tam Hải, huyện Núi Thành 89 Chất lượng nước kém, được sử dụng cho mục đích theo tiêu chuẩn nước loại B 84

Chất lượng nước kém, được sử dụng cho mục đích theo tiêu chuẩn nước loại B

NM20 Bãi nuôi ngao xã Tam Giang, huyện

Núi Thành 90

Chất lượng nước kém, được sử dụng cho

mục đích theo tiêu chuẩn nước loại B 43

Chất lượng nước xấu. Cần có biện pháp xử lý công nghệ đối với những thông số vượt TCCP nhiều lần

Nhận xét:

Kết quả tính tốn chỉ số chất lượng nước tổng hợp ReWQI cho thấy, các vị trí quan trắc đều có chỉ số ReWQI nằm trong khoảng 10 – 100. Trong đó, hầu hết các vị trí chất lượng nước ở mức xấu (tương ứng với chất lượng nước có thể sử dụng cho giao thông thủy và các mục đích khác) và kém (tương ứng với nước mặt tại các vị trí đó cần có biện pháp xử lý đối với các thơng số vượt TCCP nhiều lần. Ngoài ra một số vị chỉ số ReWQI nằm ở mức tốt/rất tốt (màu xanh) tương ứng với chỉ tiêu chất lượng nước có thể sử dụng cho sinh hoạt như: Ngã ba sông Trường Giang và sông Vu Gia- Thu Bồn, xã Duy Vinh, huyện Duy Xuyên (NM1); Điểm trên sơng thuộc xã Bình Triều, huyện Thăng Bình (NM5); Điểm trên sơng, gần cầu Bình Hải mới, xã Bình Hải, huyện Thăng Bình (NM8); Điểm trên sơng gần đập Cổ Linh, xã Bình Sa, huyện Thăng Bình (NM10); Ngã ba sơng Trường Giang và sơng Tam Kỳ, xã Tam Tiến, huyện Núi Thành (NM17).

3.4. Hiện trạng chất lƣợng trầm tích tại khu vực nghiên cứu

3.4.1. Asen (As)

Hàm lượng As trong trầm tích của sơng Trường Giang giao động từ 0,24 – 0,88 mg/kg, trong mùa mưa giao động từ 0,24 – 0,73 mg/kg, trong mùa khô giao động từ 0,29 – 0,88 mg/kg.

Hình 3.22. Hàm lƣợng As trong trầm tích sơng Trƣờng Giang

Kết quả phân tích cho thấy hàm lượng As trong trầm tích tại sơng Trường Giang vào mùa khô cao hơn vào mùa mưa. Hàm lượng As thấp nhất là 0,24 mg/kg vào mùa mưa tại điểm trên sông, gần cầu Trường Giang, xã Duy Thành, huyện Duy

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45

Mùa mưa Mùa khô QCVN 43:2012/BTNMT

Xuyên(TT2). Hàm lượng As trong trầm tích sơng Trường Giang cao nhất là 0,88 mg/kg vào mùa khô tại điểm gần cầu Bến Đá, xã Bình Sa, huyện Thăng Bình (TT7) và điểm giáp ao ni thủy sản, xã Bình Sa, huyện Thăng Bình (TT9).

3.4.2. Cadimi (Cd)

Hàm lượng Cd trong trầm tích của sông Trường Giang giao động từ 0,14 – 0,52 mg/kg, trong mùa mưa giao động từ 0,14 – 0,39 mg/kg, trong mùa khô giao động từ 0,20 – 0,52 mg/kg.

Hình 3.23. Hàm lƣợng Cd trong trầm tích sơng Trƣờng Giang

Hàm lượng Cd trong trầm tích sơng Trường Giang vào mùa khơ trung bình cao gấp 1,3 lần so với hàm lượng Cd trong trầm tích tại sơng Trường Giang vào mùa mưa. Hàm lượng Cd trong trầm tích sơng Trường Giang thấp nhất là 0,14 mg/kg vào mùa mưa tại điểm thuộc ngã ba sông Trường Giang và sông Vu Gia-Thu Bồn, xã Duy Vinh, huyện Duy Xuyên (TT1). Hàm lượng Cd cao nhất là 0,52 mg/kg vào mùa khô tại điểm sơng qua cầu Bến Đá, xã Bình Sa, huyện Thăng Bình (TT7).

3.4.3. Đồng (Cu)

Hàm lượng Cu trong trầm tích của sơng Trường Giang giao động từ 2,57 – 10,58 mg/kg, trong mùa mưa giao động từ 2,57 – 7,47 mg/kg, trong mùa khô giao động từ 4,41 – 10,58 mg/kg. 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 4,5

Mùa mưa Mùa khơ QCVN 43:2012/BTNMT

Hình 3.24. Hàm lƣợng Cu trong trầm tích sơng Trƣờng Giang

Kết quả phân tích cho thấy hàm lượng Cu trong trầm tích tại sơng Trường Giang vào mùa khơ trung bình cao gấp 1,7 lần so với hàm lượng Cu trong trầm tích tại sơng Trường Giang vào mùa mưa. Hàm lượng Cu thấp nhất là 2,57 mg/kg vào mùa mưa tại điểm thuộc ngã ba sông Trường Giang và sông Vu Gia-Thu Bồn, xã Duy Vinh, huyện Duy Xuyên (TT1), cao nhất là 10,58 mg/kg vào mùa khô tại điểm gần cầu Bình Hải mới, xã Bình Hải, huyện Thăng Bình (TT8).

3.4.4. Chì (Pb)

Hàm lượng Pb trong trầm tích của sơng Trường Giang giao động từ 1,62 – 8,08 mg/kg, trong mùa mưa giao động từ 1,62 – 4,61 mg/kg, trong mùa khô giao động từ 5,30 – 8,08 mg/kg.

Hình 3.25. Hàm lƣợng Pb trong trầm tích sơng Trƣờng Giang

Kết quả phân tích cho thấy hàm lượng Pb trong trầm tích tại sơng Trường Giang vào mùa khơ trung bình cao gấp 2,4 lần so với hàm lượng Pb trong trầm tích tại

0 20 40 60 80 100 120

Mùa mưa Mùa khô QCVN 43:2012/BTNMT

Cu (mg/kg) 0 20 40 60 80 100 120

Mùa mưa Mùa khô QCVN 43:2012/BTNMT

sông Trường Giang vào mùa mưa. Hàm lượng Pb thấp nhất là 1,62 mg/kg vào mùa mưa tại điểm thuộc bãi nuôi ngao xã Tam Giang, huyện Núi Thành (TT20), cao nhất là 8,08 mg/kg vào mùa khô tại Điểm giáp ao nuôi thủy sản, xã Tam Thanh, thành phố Tam Kỳ (TT12). Việc hàm lượng Pb cao tại đây nguyên nhân do có nhiều hoạt động bơm hút nước thải từ sao nuôi thủy sản ra sông sửa dụng đầu máy nổ chạy bằng xăng có hàm chì nhất định gây lắng đọng trực tiếp trên sông Trường Giang.

3.4.5. Kẽm (Zn)

Hàm lượng Zn trong trầm tích của sơng Trường Giang giao động từ 25,25 – 41,25 mg/kg, trong mùa mưa giao động từ 25,25 – 39,08 mg/kg, trong mùa khô giao động từ 28,76 – 41,25 mg/kg.

Hình 3.26. Hàm lƣợng Zn trong trầm tích sơng Trƣờng Giang

Kết quả phân tích cho thấy hàm lượng Zn trong trầm tích tại sơng Trường Giang vào mùa khô trung bình cao gấp 1,15 lần so với hàm lượng Zn trong trầm tích tại sơng Trường Giang vào mùa mưa. Hàm lượng Zn thấp nhất là 25,25 mg/kg vào mùa mưa tại điểm gần bãi nuôi ngao, xã Tam Hải, huyện Núi Thành (TT19), cao nhất là 41,25 mg/kg vào mùa khơ tại điểm gần cầu Bình Đào, huyện Thăng Bình (TT6)

3.4.6. Thủy ngân (Hg)

Hàm lượng Hg trong trầm tích của sơng Trường Giang giao động từ 0,002 – 0,019 mg/kg, trong mùa mưa giao động từ 0,004 – 0,016 mg/kg, trong mùa khô giao động từ 0,002 – 0,019 mg/kg. Theo Trịnh Thị Thanh (2007) thủy ngân thường có trong nước bề mặt và nước ngầm ở dạng vô cơ với nồng độ thường < 0,5 µg/l và thủy ngân trong mơi trường nước có thể hấp thụ vào cơ thể thủy sinh vật, đặc biệt là cá và các

0 50 100 150 200 250 300

Mùa mưa Mùa khô QCVN 43:2012/BTNMT

lồi động vật khơng xương sống. Cá hấp thụ thủy ngân và chuyển hóa thành methyl thủy ngân (CH3Hg+) rất độc đối với cơ thể người. Chất này hoà tan trong mỡ, phần chất béo của các màng và trong não tủy. Tuy nhiên hàm lượng Hg trong trầm tích sơng Trường Giang là nhỏ nên khả năng phát tán ra môi trường nước là không đáng kể nên khả năng các loài sinh vật hất thụ vào cơ thể là rất ít [18].

Hình 3.27. Hàm lƣợng Hg trong trầm tích sơng Trƣờng Giang

Kết quả phân tích cho thấy hàm lượng Hg trong trầm tích sơng Trường Giang vào mùa khơ trung bình cao gấp 1,2 lần so với hàm lượng Hg trong trầm tích tại sông Trường Giang vào mùa mưa. Hàm lượng Hg thấp nhất là 0,002 mg/kg vào mùa khô tại điểm gần đập Cổ Linh, xã Bình Sa, huyện Thăng Bình (TT10), nguyên nhân dẫn đến hàm lượng Hg giảm đột ngột là tại vị trí này lịng sơng thời điểm thu mẫu khơ lịng sơng cạn chỉ sâu 0,3m cộng với thời tiết lúc thu mẫu nắng nóng và bản chất Hg là kim loại dễ bay hơi nên lượng Hg trong trầm tích bị giảm đi nhiều, cịn Hàm lượng Hg cao nhất là 0,019 mg/kg vào mùa khô tại điểm Điểm gần cầu Bình Đào, xã Bình Đào, huyện Thăng Bình (TT6).

Nhận xét:

Từ hình biến động hàm lượng kim loại nặng trong trầm tích tại các vị trí lấy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng chất lượng nước, trầm tích sông trường giang, tỉnh quảng nam và đề xuất các biện pháp cải thiện (1) (Trang 65)