Hệ thống sổ sách trong hồ sơ địa chính của huyện Thủ Thừa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thị trường nhà đất tại huyện thủ thừa, tỉnh long an (Trang 45 - 50)

Số

TT Tên xã, thị trấn

Hồ sơ địa chính lƣu trữ tại Chi nhánh Văn phịng đăng ký đất đai tại huyện Thủ Thừa

Sổ địa chính Sổ mục Sổ theo dõi biến động đất đai Sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 1 Xã Mỹ Lạc 22 2 2 4 2 Xã Long Thành 24 2 3 4 3 Xã Tân Lập 5 2 1 2 4 Xã Bình Thạnh 32 2 3 7 5 Xã Tân Thành 29 2 2 6 6 Xã Nhị Thành 42 3 4 8 7 Xã Mỹ Phú 26 2 3 6 8 Xã Long Thạnh 17 2 3 5 9 Xã Long Thuận 19 2 2 6 10 Xã Mỹ Thạnh 23 2 2 5 11 Xã Mỹ An 25 2 3 6 12 Xã Bình An 18 3 3 4 13 Thị trấn Thủ Thừa 27 2 4 9

Nguồn: Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai huyện Thủ Thừa (2018) [10]

Ngoài ra tại Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai còn lập hệ thống sổ phục vụ công tác chuyên môn nhƣ: Sổ theo dõi giao dịch đảm bảo; sổ tiếp nhận, luân chuyển hồ sơ giao dịch đảm bảo; sổ luân chuyển hồ sơ đăng ký biến động; sổ tiếp nhận hồ sơ đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận lần đầu; sổ luân chuyển thơng tin địa chính với cơ quan thuế.

c. Thực trạng cơng tác chỉnh lý hồ sơ địa chính.

Ngày 08/6/2015, UBND tỉnh Long An ban hành Chỉ thị số 10/CT-UBND về tăng cƣờng công tác cập nhật, chỉnh lý biến động hồ sơ địa chính. UBND huyện Thủ Thừa chỉ đạo phịng Tài ngun và Mơi trƣờng rà sốt lại tất cả hồ sơ địa chính chƣa

cập nhật chỉnh lý biến động, kể cả các cơng trình nhà nƣớc và nhân dân cùng làm; dự tốn kinh phí giao Chi nhánh Văn phịng đăng ký thƣờng xun cập nhật, chỉnh lý biến động theo qui định của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng tại Thông tƣ số 09/2007/TT- BTNMT ngày 02/8/2007 về hƣớng dẫn việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính và Thơng tƣ số 24/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 quy định về hồ sơ địa chính, gồm các cơng việc sau:

+ Cập nhật, chỉnh lý bản đồ địa chính và dữ liệu thuộc tính địa chính đối với các trƣờng hợp thuộc thẩm quyền cấp mới Giấy chứng nhận do UBND huyện cấp;

+ Trong thời gian chƣa xây dựng đƣợc cơ sở dữ liệu địa chính điện tử thì thực hiện việc cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính trên giấy theo quy định của các thơng tƣ này.

+ Khi nhận đƣợc thơng báo chỉnh lý biến động hồ sơ địa chính hoặc quyết định của cấp có thẩm quyền có nội dung cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính, Uỷ ban nhân dân cấp xã, thị trấn chịu trách nhiệm cập nhật, chỉnh lý vào hồ sơ địa chính trên giấy đang quản lý đối với tất cả các trƣờng hợp đủ điều kiện chỉnh lý biến động về sử dụng đất theo qui định.

Tuy nhiên công tác chỉnh lý, cập nhật hồ sơ địa chính trên địa bàn huyện hiện tại thực hiện trên hồ sơ dạng giấy do chƣa có hồ sơ địa chính điện tử chính quy, và chỉ cập nhật biến động, chỉnh lý đƣợc đối với các trƣờng hợp đủ điều kiện đăng ký biến động do ngƣời dân thực hiện quyền của ngƣời sử dụng đất nhƣ: chuyển đổi, chuyển nhƣợng, tặng cho, thừa kế, thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất ở. Thực tế công tác thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng từ đất nơng nghiệp sang đất cơng nghiệp, đất cơng trình cơng cộng, giao thơng, thì việc chỉnh lý bản đồ địa chính, sổ mục kê, sổ đăng ký biến động đất đai có rất nhiều thiếu sót và khơng đạt u cầu. Ngun nhân là do công tác này trƣớc đây trên địa bàn tỉnh ít đƣợc quan tâm .

d. Thực trạng cơng tác quản lý hồ sơ địa chính.

UBND huyện Thủ Thừa thuê Trung tâm lƣu trữ lịch sử tỉnh Long An thực hiện lƣu trữ hồ sơ địa chính tại Chi nhánh văn đăng ký huyện Thủ Thừa gồm: 309 quyền sổ địa chính, 60 quyển sổ mục kê kiêm thống kê ruộng đất lập năm 1996-1997, 35 quyền sổ theo dõi biến động đất đai và 72 quyển sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Những biến động trong việc sử dụng đất trƣớc năm 2012 không đƣợc thực hiện đầy đủ nên số lƣợng sổ theo dõi biến động đất đai đến nay chỉ có 35 quyển.

Hệ thống hồ sơ địa chính của văn phịng đăng ký chủ yếu ở dạng giấy. Trƣớc đây, hồ sơ địa chính đƣợc lập theo mẫu cũ và theo Thông tƣ 29/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng gồm: Bản đồ đo đạc năm 1996 - 1997; Sổ mục kê kiêm thống kê ruộng đất lập theo đơn vị xã giai đoạn 1996-1997; Sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; Sổ địa chính; Sổ theo dõi biến động đất đai. Thực hiện các Thông tƣ của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng: số 17/2009/TT-BTNMT ngày

21/10/2009, số 24/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 quy định về hồ sơ địa chính. Văn phịng đăng ký đã xây dựng hồ sơ địa chính theo mẫu mới và hƣớng dẫn các xã cập nhật hệ thống sổ theo các Thông tƣ này để vệc quản lý đƣợc đồng bộ, đầy đủ, đúng qui định.

Cơng tác chỉnh lý hồ sơ địa chính: Cán bộ Văn phịng đăng ký đƣợc phân công thụ lý hồ sơ thực hiện đồng thời nhiệm vụ chỉnh lý hồ sơ địa chính đối với hồ sơ đƣợc giao thụ lý theo đúng quy định và soạn thảo thơng báo biến động trình lãnh đạo ký ban hành, gửi về UBND cấp xã nơi có đất để kịp thời chỉnh lý. Năm 2015, Văn phòng đăng ký đã số hoá sổ mục kê của 24 xã, thị trấn trên địa bàn huyện để thuận lợi cho việc tra cứu, cung cấp thông tin, đăng ký đất đai. Tuy nhiên, do hệ thống bản đồ địa chính của huyện đƣợc đo đạc bằng ảnh hàng không từ khoảng 21 năm trƣớc, cùng với công tác quản lý đất đai của các cấp chính quyền trong giai đoạn trƣớc cịn bng lỏng, thiếu đồng bộ, nên việc lƣu trữ, chỉnh lý và quản lý hồ sơ địa chính chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Lực lƣợng cán bộ cịn mỏng, trình độ chun mơn, nghiệp vụ của cán bộ địa chính xã, thị trấn trên địa bàn huyện còn hạn chế, cán bộ địa chính phải kiêm nhiệm nhiều việc khác nhƣ giải phóng mặt bằng, xây dựng, giao thơng, mơi trƣờng... dẫn đến việc lập sổ sách, cập nhật chỉnh lý biến động chƣa thƣờng xuyên. Hệ thống văn bản quy định của việc chỉnh lý hồ sơ địa chính cịn thay đổi nhiều lần về mẫu sổ sách. Chính vì vậy, việc theo dõi biến động về sử dụng đất gặp nhiều khó khăn.

2.2.1.8. Công tác thống kê, kiểm kê đất đai

Theo chỉ thị của Thủ tƣớng chính phủ thì cơng tác thống kê, kiểm kê đƣợc tiến hành ở các cấp, thống kê theo hàng năm và kiểm kê đất đai thì 05 năm lại thực hiện.

Cơng tác thống kê đất đai và kiểm kê đất đai thực hiện rất tốt bởi UBND tỉnh thấy đƣợc tầm quan trong trong công tác thống kê, kiểm kê đất đai lên đã chỉ đạo sát sao cho từng huyện, ủy ban nhân dân huyện đã thuê tƣ vấn có kinh nghiệm thực hiện.

Huyện Thủ Thừa và toàn tỉnh Long An là địa bàn lập xong thống kê đất đai năm 2017 đạt kết quả rất cao, đảm bảo đúng theo luật định.

2.2.1.9. Xây dựng hệ thống thông tin đất đai

Do xây dựng hệ thống thông tin đất đai cho huyện Thủ Thừa và toàn tỉnh Long An cần nguồn kinh phí rất lớn cũng nhƣ mất rất nhiều thời gian mà ngân sách chƣa cho phép thực hiện do đó trong giai đoạn tiếp theo hệ thống thông tin mới đƣợc xây dựng.

2.2.1.10. Quản lý tài chính về đất đai và giá đất

Nhà nƣớc ln đặt vấn đề quản lý tài chính về đất đai là mục tiêu quan trọng hàng đầu, nhà nƣớc cho cá nhân, tổ chức thực hiện các quyền mà nhà nƣớc cho phép song nhà nƣớc cũng yêu cầu họ thực hiện nghĩa vụ tài chính về đất đai nộp vào ngân sách nhà nƣớc theo đúng luật định. Huyện đã thực hiện tốt việc quản lý thu, chi ngân sách nhƣ: tiền sử dụng đất, thuế thu nhập cá nhân từ chuyển quyền bất động sản, lệ phí trƣớc bạ, …

2.2.1.11. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất

Quản lý, giám sát quyền và nghĩa vụ ngƣời sử dụng đất ngày càng chặt chẽ và đƣợc cơ quan chức năng chú ý cao, nhà nƣớc ln có biện pháp nhằm quản lý tốt và đồng thời giám sát quyền và nghĩa vụ ngƣời sử dụng đất; ngƣời sử dụng đất có các quyền mà luật định song nhà nƣớc cũng quản lý nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất chủ yếu là nghĩa vụ tài chính với nhà nƣớc.

Huyện Thủ Thừa thực hiện quản lý, giám sát quyền và nghĩa vụ ngƣời sử dụng đất khá tốt, đáp ứng cho quá trình phát triển kinh tế cũng nhƣ xã hội của huyện.

2.2.1.12. Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai

Trong năm 2017, phòng Tài ngun và Mơi trƣờng huyện Thủ Thừa đã chủ trì, phối hợp với các cơ quan tiến hành nhiều cuộc kiểm tra về việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và đã tiến hành xử lý các vi phạm pháp luật về đất đai theo đúng quy định của pháp luật. Tham mƣu Chủ tịch UBND huyện đã ban hành 50 Quyết định xử phạt vi phạm hành chính (trong đó có 01 Quyết định áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả do đã hết thời hiệu phạt tiền) với tổng số tiền 748.500.000 đồng.

Thành lập đồn kiểm tra cơng tác kê khai đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính đối với 13 xã, thị trấn, kiểm tra sản phẩm đo đạc bản đồ 13 xã, thị trấn của huyện.

Qua công tác thanh tra, kiểm tra đã phát hiện nhiều dạng vi phạm, chủ yếu là lấn chiếm đất ven các trục lộ, ven các đƣờng trục giao thơng chính, san lấp mặt nƣớc và tự giãn không xin phép. Các vụ khiếu nại diễn ra xoay quanh công tác bồi thƣờng giải phóng mặt bằng khi nhà nƣớc thu hồi đất phục vụ các dự án.

Khiếu nại về quyền sử dụng đất: Báo cáo, kiến nghị cơ quan thanh tra tham mƣu xử lý theo luật định.

Công tác giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cáo về đất đai đã đƣợc huyện uỷ, Hội đồng nhân dân và UBND huyện quan tâm, chỉ đạo các ngành, UBND các xã, thị trấn giải quyết ngay từ cơ sở để thực hiện cơng tác hồ giải.

2.2.1.13. Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai

Ngƣời dân hiện nay đƣợc tiếp cận với hệ thống văn bản rất dễ dàng bởi hệ thống mạng Internet giúp tra cứu mẫu văn bản, thông tin hƣớng dẫn thuận lợi.

Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai đƣợc chú ý, phịng Tài ngun và Mơi trƣờng có bảng tin niêm yết các thông tin, các văn bản hƣớng dẫn cho tổ chức, cá nhân đƣợc thuận lợi khi thực hiện quyền về đất đai.

Tại các phòng, ban và ủy ban nhân dân 13 xã, thị trấn, có bản tin hƣớng dẫn và các tủ sách pháp luật học tập chỉ dẫn nhằm giúp ngƣời dân tra cứu cũng nhƣ tìm hiểu tại chỗ hoặc về tìm hiểu trên Internet.

2.2.1.14. Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lý và sử dụng đất đai

Việc giải quyết tranh chấp, khiếu nại tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đƣợc huyện tổ chức làm thƣờng xuyên, liên tục, theo đúng quy định của pháp luật.

Tranh chấp đất đai chủ yếu là tranh chấp ranh giới thửa và chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất không qua Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai tại huyện Thủ Thừa dẫn tới khiếu kiện khó xử lý.

Trong những năm qua việc tổ chức tiếp dân, giải quyết đơn thƣ kịp thời nên hiện tƣợng đơn thƣ vƣợt cấp ít xảy ra.

2.2.1.15. Quản lý hoạt động dịch vụ về đất đai

Thực hiện Luật Đất đai năm 2013, UBND tỉnh Long An thành lập Văn phòng đăng ký đất đai một cấp, thực hiện cơ chế “một cửa” ở huyện (nay là Trung tâm hành chính cơng) và điều chỉnh cơng khai các thủ tục về đăng ký đất đai, ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý đăng ký, thế chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất.

2.2.2. Hiện trạng sử dụng đất huyện Thủ Thừa

Theo số liệu thống kê đất đai năm 2017 huyện Thủ Thừa [25], tổng diện tích tự nhiên của huyện là 29.910,4 ha, trong đó:

- Đất nơng nghiệp 24.197 ha, chiếm 80,90 % diện tích tự nhiên; - Đất phi nơng nghiệp 5.713,4 ha, chiếm 19,10 % diện tích tự nhiên;

80.9% 19.1%

Đất nơng nghiệp Đất phi nơng nghiệp

Hình 2.2. Cơ cấu đất đai năm 2017 huyện Thủ Thừa

Diện tích đất nơng nghiệp chủ yếu tập trung ở các xã Tân Thành, Long Thạnh, Long Thành, Long Thuận là các xã phía Bắc kênh Thủ Thừa. Các xã Bình Thạnh, Nhị

Thành, Thị trấn Thủ Thừa là các xã phía Nam kênh Thủ Thừa đang trong q trình đơ thị hóa, gần Thành phố Hồ Chí Minh và Thành phố Tân An nên có sự biến động đất đai lớn, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp ngày càng thu hẹp.

2.3 Thực trạng và công tác quản lý thị trường nhà đất trên địa bàn huyện Thủ Thừa

2.3.1. Thực trạng giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở và sở hữu nhà ở được làm thủ tục tại cơ quan có thẩm quyền từ năm 2014 – tháng 7/2018

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thị trường nhà đất tại huyện thủ thừa, tỉnh long an (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)