Thống kê các chi đa dạng nhất thuộc đảo Núi Cuống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại núi cuống, huyện đầm hà, tỉnh quảng ninh làm cơ sở cho công tác bảo tồn (Trang 49 - 51)

STT Tên chi Thuộc họ

Số loài Số lƣợng Tỷ lệ (%) 1 Ficus Moraceae 26 3,68 2 Cyperus Cyperaceae 12 1,69 3 Symplocos Symplocaceae 9 1,27 4 Litsea Lauraceae 8 1,13 5 Ardisia Myrsinaceae 8 1,13 6 Bambusa Poaceae 8 1,13 7 Asplenium Aspleniaceae 6 0,84 8 Lygodium Schizaeaceae 6 0,84 9 Elaeocarpus Elaeocarpaceae 6 0,84 10 Syzygium Myrtaceae 6 0,84 11 Citrus Rutacaea 6 0,84 12 Clausena Rutacaea 6 0,84 13 Calamus Arecaceae 6 0,84 14 Dioscorea Dioscoreaceae 6 0,84 Tổng 14 chi đa dạng nhất (3,60%) 119 16,83

Tổng số lồi có trong 14 chi đa dạng nhất được chúng tơi biểu diễn dưới hình 4:

Hình 4. Tỷ lệ phần trăm số lồi của 14 chi đa dạng nhất của khu hệ thực

vật tại đảo Núi Cuống.

4.3. Đa dạng về các yếu tố địa lý

Các taxon cấu trúc nên hệ thực vật có các yếu tố địa lý khác nhau, đó chính là sự phân bố địa lý. Các đơn vị taxon này có thể giống hoặc khác nhau về mặt yếu tố địa lý thực vật ở các mức độ khác nhau.Việc đi tìm yếu tố địa thực vật có vai trị lớn trong việc xác định mối quan hệ của các khu hệ thực vật với nhau, việc này có ý nghĩa to lớn trong cơng tác bảo tồn và phát triển nguồn gen của khu hệ thực vật đó. Đồng thời việc phân tích nguồn gốc phát sinh có thể phân biệt các nhóm bản địa và di cư, tỷ lệ các nhóm này ở mỗi hệ thực vật rất khác nhau. Dựa trên khung phân loại các yếu tố địa lý của Nguyễn Nghĩa Thìn (1999, 2005) [38]

Tôi tiến hành nghiên cứu sự phân bố yếu tố địa lý của 707 lồi thực vật có mạch tại đảo Núi Cuống theo hai nhóm sau:

4.3.1. Đa dạng các yếu tố địa lý của chi

Trong phân tích yếu tố địa lý của các chi của hệ thực vật đảo Núi Cuống, chúng tơi dựa theo cách phân chia của Nguyễn Nghĩa Thìn (1999) về “Các kiểu khu phân bố địa lý thực vật của các chi thực vật có hoa ở Việt Nam”. Theo cách phân

chia này, chúng tôi chia thống kê số lượng các chi và sắp xếp vào đúng yếu tố địa lý của chi. Kết quả cho thấy trong bảng sau

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại núi cuống, huyện đầm hà, tỉnh quảng ninh làm cơ sở cho công tác bảo tồn (Trang 49 - 51)