Sự phân bố loài của các taxon trong các ngành của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại núi cuống, huyện đầm hà, tỉnh quảng ninh làm cơ sở cho công tác bảo tồn (Trang 42 - 43)

hệ thực vật đảo Núi Cuống.

4.2. Đa dạng về phân loại hệ thực vật ngập mặn tại đảo Núi Cuống. 4.2.1. Đa dạng ở mức độ ngành 4.2.1. Đa dạng ở mức độ ngành

Sự đa dạng của các ngành thực vật ngập mặn thuộc đảo Núi Cuống được thể hiện qua Bảng 1 và Hình 2, qua đó phản ánh phần nào sự phân bố các ngành nhưng cũng thể hiện sự không đồng đều về mức độ xuất hiện của các ngành thực vật. Cụ thể theo số liệu thống kê thì ngành hạt kín vẫn là nhóm ngành chiếm chủ yếu với 94,91% lồi, 94,87% chi và 85,34% họ. Ngành tiếp theo chính là Dương xỉ với sự đa dạng kém hơn với 4,38% loài, 4,13% chi và 11,20% họ. Hai ngành cịn lại là ngành Thơng và ngành Thơng đất chiếm tỷ lệ rất thấp trong tổng số ngành phân bố tại khu vực này, cụ thể là ngành Thơng có 0,43% lồi, cịn ngành Thông đất chỉ chiếm 0,28% tổng số loài. Riêng ngành Cỏ tháp bút và ngành Khuyết lá thơng khơng có lồi nào được tìm thấy trong khu vực nghiên cứu của chúng tôi.

Qua sự phân bố các taxon trong bảng 1 khơng chỉ nói lên sự đa dạng của nó mà cịn phản ánh sự tồn tại của các lồi, chi và họ thuộc nhóm thực vật được coi là tổ tiên của trái đất. Đặc biệt là sự xuất hiện của các chi Lycopodiella, Selaginella là những đại diện duy nhất cịn lại của ngành Thơng đất. Cịn lại trong ngành Dương

xỉ chúng ta có thể thấy có tới 8 họ trong tổng số 13 họ chỉ còn lại 1 chi và 1 lồi duy nhất được tìm thấy ở khu vực này, điều này phần nào phản ánh sự quan trọng trong cơng tác giữ gìn các chi và lồi cịn sót lại ở khu vực này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại núi cuống, huyện đầm hà, tỉnh quảng ninh làm cơ sở cho công tác bảo tồn (Trang 42 - 43)