CHƢƠNG 2 : VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.2. Phương pháp xác định thành phần và số lượng vi sinh vật trong
Để xác định thành phần và số lƣợng nhóm vi sinh vật có trong các mẫu, sử dụng phƣơng pháp pha loãng tới hạn và nuôi trên các môi trƣờng đặc trƣng cho từng nhóm vi sinh vật.
Các mẫu đƣợc pha loãng bằng nƣớc muối sinh lý 0,85% trong điều kiện vô trùng, nồng độ pha lỗng theo cơ số 10. Q trình thực hiện nhƣ sau:
Đối với mẫu bùn: Chuẩn bị các ống nghiệm, mỗi ống chứa 9 ml nƣớc muối sinh lý 0,85%. Cân chính xác 1 gam mẫu bùn hoặc đất chuyển vào bình thủy tinh đã chứa 100 ml nƣớc cất khử trùng, lắc trên máy lắc khoảng 1 giờ với tốc độ 150-200 vòng/phút, sau đó để lắng trong 30 phút. Dịch thu đƣợc đã có độ pha lỗng 10-2
(1:100). Hút 1 ml dịch này chuyển vào ống nghiệm sạch, đƣợc độ pha loãng 10-3
. Từ ống pha 10-3 hút 1ml chuyển sang ống tiếp theo, lặp lại các bƣớc để thu đƣợc độ pha loãng tiếp theo cơ số 10.
Đối với mẫu nƣớc: hút 1 ml dịch mẫu cho vào ống nghiệm chứa 9 ml nƣớc cất khử trùng, lắc đều. Dịch trong ống tƣơng đƣơng với độ pha lỗng 10-1. Hút 1 ml từ ống nghiệm có độ pha lỗng 10-1 cho vào ống nghiệm 2, lắc đều. Dịch trong ống tƣơng đƣơng với độ pha loãng 10-2. Làm tƣơng tự với các ống nghiệm khác tới 10-6
. Dịch đã pha lỗng đƣợc cấy trên đĩa petri có chứa các mơi trƣờng tƣơng ứng. Hút 0,2 ml dịch trong ống nhỏ lên các hộp petri có chứa mơi trƣờng đặc trƣng cho mỗi loại vi sinh vật điển hình để xác định số lƣợng vi sinh vật. Dùng que gạt đều lên trên mặt thạch.
Các đĩa thạch sau khi cấy đƣợc ủ ở nhiệt độ 28-30oC trong vịng 24-96 giờ tùy theo từng nhóm vi sinh vật.
Tiến hành đếm số lƣợng khuẩn lạc tạo thành trên đĩa thạch và tính tốn số lƣợng vi sinh vật có trong 1ml mẫu theo cơng thức:
CFU/ml (g) = a x 1/K x 1/V.
a: Số khuẩn lạc trung bình xuất hiện trên đĩa petri có cùng độ pha lỗng. V: Thể tích dịch pha lỗng trang trên mỗi đĩa (ml)
K: Độ pha loãng của dịch đƣợc cấy.