Tuyển chọn chủng vi sinh vật sinh kháng sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân loại xạ khuẩn biến sinh kháng sinh phân lập từ các vùng ven biển việt nam (Trang 30 - 31)

CHƢƠNG 2 : VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.3. Tuyển chọn chủng vi sinh vật sinh kháng sinh

Các chủng xạ khuẩn sau khi phân lập đƣợc kiểm tra khả năng sinh kháng sinh bằng các phƣơng pháp sau:

Vi sinh vật đƣợc cấy trên môi trƣờng thích hợp trong đĩa petri. Sau 7-14 ngày, khi mọc tốt, dùng ống đục lỗ thạch, lấy các thỏi thạch đặt lên đĩa petri đã cấy vi sinh vật kiểm định. Để các đĩa cấy ở nhiệt độ 4-8oC trong khoảng 4-8 giờ để chất kháng sinh khuếch tán vào mơi trƣờng thạch, sau đó ni cấy ở 37oC với vi sinh vật kiểm định và đọc kết quả sau 24 giờ [3].

Khả năng đối kháng đƣợc xác định theo kích thƣớc vịng kháng khuẩn VKK= D-d (mm), trong đó D: Đƣờng kính vịng kháng khuẩn

d: Đƣờng kính thỏi thạch.

Giữ lại các chủng có hoạt tính kháng sinh ni cấy trên mơi trƣờng lỏng để xác định khả năng sinh kháng sinh.

2.2.3.2 Phương pháp đục lỗ thạch

Môi trƣờng thạch dinh dƣỡng sau khi khử trùng xong để nguội đến nhiệt dộ 40 - 45oC. Hút dịch vi khuẩn kiểm định cho vào bình mơi trƣờng, trộn đều và đổ vào các khay hoặc đĩa petri. Sau khi thạch nguội dùng dụng cụ đục lỗ thạch vô trùng đục lỗ và lấy các thỏi thạch ra. Vi sinh vật sau khi nuôi lắc đem ly tâm ở 6000 - 8000 vòng/phút, lấy dịch nhỏ vào lỗ thạch. Sau đó cho vào tủ lạnh 6-8 giờ để dịch tế bào khuếch tán vào môi trƣờng rồi chuyển ra nuôi ở 28 - 30oC sau 14 - 18 giờ, quan sát vòng kháng khuẩn [3].

Chọn và giữ các chủng có vịng kháng khuẩn để nghiên cứu đặc điểm sinh học và phân loại.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân loại xạ khuẩn biến sinh kháng sinh phân lập từ các vùng ven biển việt nam (Trang 30 - 31)