Chương 2 : Thực nghiệm
2.5 Phương pháp xử lý số liệu
2.5.1 Xác định hàm lượng OCPs trong mẫu
Các OCPs được định lượng bằng phương pháp đường chuẩn được lập trong khoảng nồng độ của mỗi chất từ 10,0 đến 500 (ppb), hệ số tương quan R2
lớn hơn 0,999. Hàm lượng các chất OCPs trong mẫu được tính tốn trên cơng thức sau:
Hàm lượng = 𝐂 𝐱 𝐕
𝐦 (𝑽𝒎ẫ𝒖)𝐱 𝐇 𝐱 𝐟 (ng/g hoặc ng/L)
Trong đó:
C là nồng độ chất thuốc trừ sâu cơ clo trong dịch chiết cuối cùng (ng/mL) f là hệ số làm giàu mẫu
V là thể tích dung mơi ban đầu (Acetonitril (15 mL) đối với mẫu chè; Diclomethane (10mL) đối với mẫu đất; bằng 1 đối với mẫu nước)
m là khối lượng mẫu (g) (Vmẫu thể tích mẫu đối với mẫu nước(L)) H là độ thu hồi
34
2.5.2 Giới hạn phát hiện (LOD), giới hạn định lượng (LOQ)
LOD được xem là nồng độ thấp nhất của chất phân tích mà hệ thống phân tích cịn cho tín hiệu phân tích khác có nghĩa với tín hiệu của mẫu trắng hay tín hiệu nền, đây là thơng số đặc trưng cho độ nhạy của phương pháp phân tích, Nêu chất nào nhạy thì giới hạn phát hiện nhỏ và ngược lại
Giới hạn định lượng (LOQ) được xem là nồng độ thấp nhất của chất phân tích mà hệ thống phân tích định lượng được tín hiệu phân tích khác có ý nghĩa định lượng với tín hiệu mẫu trắng hay tín hiệu nền.
LOD được tính theo cơng thức: LOD = 2,812. Sd ( N=10) theo [28] LOQ được tính theo cơng thức: LOQ = 10.Sd
Trong đó Sd là độ lệch chuẩn của các lần thí nghiệm lặp lại.
2.5.3 Hiệu suất thu hồi
Đây là một thông số không thể thiếu được trong khi đánh giá một phương pháp phân tích. Dựa vào việc thêm chuẩn vào mẫu thử, cùng với việc tiến hành làm mẫu thực khơng có thêm chuẩn, hiệu suất thu hồi được tính theo cơng thức sau:
%𝐻 = 𝐶𝑆+𝑚ẫ𝑢 −𝐶𝑚ẫ𝑢
𝐶𝑆0 ×100%
Trong đó:
%H: hiệu suất thu hồi
CS+mẫu : nồng độ tổng chuẩn thêm vào và mẫu thực có đo được. Cmẫu: nồng độ thực đo được.
CSo: nồng độ chuẩn biết trước
2.5.4 Độ lặp lại
Độ lặp lại của phương pháp thể hiện cho độ chụm của các các phép đo lặp lại. Thông thường khi thực hiện các phép thử nghiệm trên những mẫu vật liệu và trong những tình huống được xem là giống hệt nhau thường khơng cho các kết quả giống nhau. Điều này do các sai số ngẫu nhiên không thể tránh được
35
vốn có trong mỗi quy trình phân tích gây ra và khơng thể kiểm sốt được hồn toàn tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến đầu ra của một phép đo như sự bay hơi của dung môi, sai số từ dụng cụ thiết bị. Độ lặp lại của phương pháp được xác định qua độ lệch chuẩn (SD) và độ lệch chuẩn tương đối (RSD%),
𝑆𝐷 = √∑(𝑆𝑖−𝑆𝑡𝑏)2
𝑛−1 RSD (%)= 𝑆𝐷
𝑆𝑡𝑏 × 100 %
2.5.5 Độ tái lặp
Độ tái lặp thể hiện cho mức độ chính xác của phương pháp nghiên cứu khi thay đổi một số yếu tố khách quan của phép phân tích. Độ tái lặp được xác định qua phương pháp thống kê so sánh 2 tập số liệu trung bình sử dụng chuẩn t 2 phía với P=0,95; bậc tự do f=8 :
2.5.6 Sai số và độ không đảm bảo đo (KĐBĐ)
Cách tính tốn sai số của hiệu suất thu hồi
𝐻% = (𝐶𝑚ẫ𝑢+𝑐ℎ𝑢ẩ𝑛−𝐶𝑚ẫ𝑢)
𝐶𝑇ℎự𝑐 × 100% (1)
Từ cơng thức tính hiệu suất thu hồi ta xác định các nguồn gây sai số : + Sai số của 𝐶𝑚ẫ𝑢+𝑐ℎ𝑢ẩ𝑛 (Sai số của đường chuẩn “Sy”)
+ Sai số của 𝐶𝑚ẫ𝑢 (Sai số của đường chuẩn “Sy”)
+ Sai số của 𝐶𝑇ℎự𝑐 ( Do chất chuẩn và thể tích hút chuẩn ) Tính tốn sai số của 𝐶𝑇ℎự𝑐
Sai số của chất chuẩn :
𝑆𝑐ℎ𝑢ẩ𝑛 = 100−Độ 𝑡𝑖𝑛ℎ 𝑘ℎ𝑖ế𝑡 Độ 𝑡𝑖𝑛ℎ 𝑘ℎ𝑖ế𝑡 ×√3 (2) Sai số của 𝐶𝑇ℎự𝑐 (“𝑆𝑡ℎự𝑐") 𝐶𝑇ℎự𝑐 ± 𝑆𝑡ℎự𝑐 = (𝑉ℎú𝑡±𝑆𝑝𝑖𝑝𝑒𝑡)×(𝐶𝑐ℎ𝑢ẩ𝑛±𝑆𝑐ℎ𝑢ẩ𝑛) 𝑉𝑚ẫ𝑢±𝑆ố𝑛𝑔 đ𝑜𝑛𝑔 (3) 𝑆𝑡ℎự𝑐 = 𝐶𝑇ℎự𝑐 × √(𝑆𝑝𝑖𝑝𝑒𝑡 𝑉ℎú𝑡 )2+ (𝑆𝑐ℎ𝑢ẩ𝑛 𝐶𝑐ℎ𝑢ẩ𝑛)2 + (𝑆ố𝑛𝑔 đ𝑜𝑛𝑔 𝑉𝑚ẫ𝑢 )2 (4)
Sai số của hiệu suất thu hồi
𝐻% ± 𝑆𝑅𝑒𝑐 = (𝐶𝑚á𝑦 ±𝑆𝑦)
𝐶𝑇ℎự𝑐± 𝑆𝑡ℎự𝑐× 100% (5)
36 𝑆𝑅𝑒𝑐 = 𝐻% × √( 𝑆𝑦 𝐶𝑚á𝑦) 2 + (𝑆𝑡ℎự𝑐 𝐶𝑡ℎự𝑐) 2 (6)
Độ KĐBĐ đối với kết quả phân tích mẫu
𝐶𝑀ẫ𝑢 ± 𝑈𝑚ẫ𝑢 = (𝐶𝑚á𝑦±𝑆𝑦)×(𝑉đ𝑚±𝑆𝐵Đ𝑀) (𝑉𝑚ẫ𝑢±𝑆ố𝑛𝑔 đ𝑜𝑛𝑔)×(𝐻% ±𝑆𝑅𝑒𝑐) (7) 𝑈𝑚ẫ𝑢 = 𝐶𝑚ẫ𝑢 × √( 𝑆𝑦 𝐶𝑚á𝑦) 2 + (𝑆𝐵Đ𝑀 𝑉đ𝑚 ) 2 + (𝑆ố𝑛𝑔 đ𝑜𝑛𝑔 𝑉𝑚ẫ𝑢 ) 2 + (𝑆𝑅𝑒𝑐 𝐻%) 2 (8)
Đối với nền mẫu chè và đất 𝑆ố𝑛𝑔 đ𝑜𝑛𝑔
𝑉𝑚ẫ𝑢 thay bằng 𝑆𝑐â𝑛
𝑚𝑚ẫ𝑢
𝑈𝑐 = √𝑈𝑟2+ 𝑈𝑅2+ (𝑈𝑚ẫ𝑢)2 (9)
Kết quả mẫu Cmẫu ± 3.Uc
Độ tinh khiết của chất chuẩn dựa trên Certificate của nhà sản xuất cung cấp
Sy được tính trên phần mềm thống kê minitab