2.3.1. Thu thập mò ký sinh trên chuột,
Do điều kiện và thời gian hạn chế, cho nên việc điều tra chủ yếu trên các lồi chuột là nhóm có vai trị quan trọng trong dịch học của bệnh sốt mị. Do đó chƣa có điều kiện điều tra kỹ những nhóm thú nhỏ khác nhƣ dơi, sóc, chim…
Sử dụng bẫy lồng bắt chuột theo từng sinh cảnh khác nhau nhƣ: trong nhà, ngoài nhà, trong rừng, nƣơng rẫy, mỗi điểm đặt 100 bẫy trong ba đêm. Bẫy đƣợc đặt từ 18 giờ hôm trƣớc đến 6 giờ sáng hơm sau. Mồi là những loại thức ăn sẵn có ở địa phƣơng nhƣ (khoai lang, sắn tƣơi, bắp ngô tƣơi…)
Chuột sau khi bẫy đƣợc cho vào túi nilon đánh thuốc mê bằng (ether) hay chloroform buộc kín, sau đó dùng kéo cắt chỗ da có ấu trùng mị ký sinh hoặc dùng panh nhỏ gắp ấu trùng mò ký sinh. Cố định ấu trùng mò trong cồn 70 % đem về phịng thí nghiệm làm tiêu bản và định loại
2.3.2. Thu thập mị ký sinh trên động vật ni
Các phƣơng pháp thu thập theo quy trình của Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ƣơng.
Thu thập mị ký sinh trên vật ni chủ yếu là (gà) tiến hành bắt từng cá thể kiểm tra kỹ tại các vị trí có mị khu trú: nhƣ dƣới mỏ, dƣới hai cánh. Đối với chó, mèo việc thu thập mị trên chúng khó khăn do việc bắt giữ chúng cũng nhƣ khả năng gây tổn thƣơng đến ngƣời.
Mẫu mò sau khi tách khỏi vật chủ cho vào ống nghiệm có nắp hoặc lọ nhỏ có nắp chứa cồn 70 % để bảo quản, có nhãn ghi các thơng tin rồi đem về phịng thí nghiệm để xử lý, gắn tiêu bản mò theo phƣơng pháp của Nguyễn Kim Bằng (1971).
2.3.3. Thu thập mò tự do ngồi thiên nhiên
Mị trƣởng thành và ấu trùng mị trƣớc khi bám vào vật chủ thƣờng sống tự do ngoài thiên nhiên trên các bụi cây, ngọn cỏ, trên mặt đất, rơm, rác… do đó sử dụng đĩa hát để trên mặt đất, các vị trí có mị nhƣ ngồi vƣờn, bên cạnh bụi cây, ngọn cỏ, để cho mò bám vào; cứ 6 giờ quan sát một lần bằng lúp tay (10x và 20x), nếu thấy mị ta dùng bút lơng hoặc kim mũi mác nhặt cho vào ống nghiệm có nắp hoặc lọ (vial) chứa cồn 70 độ đóng chặt nắp, ghi nhãn đem về phịng thí nghiệm phân tích, xử lý. Mỗi điểm đặt 30 tấm trong 3 ngày đêm.
2.3.4. Định loại mò, chuột
Định loại mò: làm tiêu bản mị, sử dụng kính hiển vi quan sát hình thái ngồi, dựa vào các tài liệu của tác giả: Nguyễn Kim Bằng (1971) [1], Nguyễn Văn Châu (1997) [6].
Định loại chuột dựa vào đặc điểm hình thái ngồi theo tài liệu của Cao Văn Sung (1980) [20], Đào Văn Tiến (1985) [23, 24].
2.3.5. Điều tra bệnh nhân sốt mò
Hồi cứu số liệu tất cả bệnh án bệnh nhân sốt mò đƣợc lấy từ bệnh viện huyện và trung tâm y tế các xã nghiên cứu giai đoạn 2106 – 2017.
2.4. Tính các chỉ số của mò, vật chủ và xử lý số liệu 2.4.1. Tính các chỉ số của mị, vật chủ Số vật chủ nhiễm mò Tỷ lệ nhiễm mò (%) = × 100 Tổng số vật chủ thu đƣợc Số cá thể của một lồi mị Chỉ số phong phú của mò = Số cá thể một loài vật chủ thu đƣợc Tổng số cá thể mò thu thập Mật độ mò chung = Tổng số chuột bẫy đƣợc
Tổng số cá thể mò thu đƣợc Mật độ mò trên tấm nhựa = Tổng số lần kiểm tra Tổng số chuột bẫy đƣợc Chỉ số chuột =
(Bẫy/ đêm) Tổng số bẫy dùng trong 3 đêm
2.4.2. Phương pháp tính mức độ gần gũi về thành phần lồi mị
Chúng tôi sử dụng công thức Stugren và Radulesdus (1961) để xét quan hệ thành phần lồi mị khu vực nghiên cứu với các vùng lân cận.
(X + Y) - Z R =
X+Y +Z
Trong đó:
R: là hệ số tƣơng quan giữa hai vùng X, Y: Số loài riêng của mỗi vùng Z: số loài chung cả 2 vùng
R biến thiên từ -1 đến 1 và có mức độ sai khác: Rất gần: -1 đến -0,7 Gần vừa: -0,69 đến -0,35 Gần ít: -0,34 đến 0 khác xa: 0,7 đến 1 khác vừa: 0,35 đến 0,69 khác ít : 0 đến 0,34 2.4.3. Xử lý số liệu Nhập và xử lý số liệu bằng phần mềm Excel 2010
Chƣơng 3 - KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1. Thành phần lồi và phân bố của mị tại các điểm nghiên cứu
Qua hai đợt điều tra nghiên cứu tại 4 điểm thuộc hai huyện của tỉnh Yên Bái, chúng tơi thu thập đƣợc 1192 mẫu mị qua phân tích thấy rằng có 12 lồi thuộc 5 giống, 1 phân họ Trombiculinae Ewing, 1944 của họ Trombiculidae Ewing, 1944 (Bảng 3.1)
Bảng 3.1. Thành phần và phân bố các lồi mị tại các điểm nghiên cứu năm 2016- 2017 TT Tên lồi mị Số lƣợng cá thể mò thu đƣợc tại các điểm Tổng số cá thể mò Nậm Mƣời Nậm Lành Nậm Khắt La Pán Tẩn Phân họ Trombiculidae Ewing 1944
Giống Ascoschoengastia
1 Ascoschoengastia (Laurentella) audy
(Womeslei, 1952) 5 3 9 0 17
2
Ascoschoengastia (Laurentella) indica *
( Hirst, 1951)
15 8 11 7 41
Giống Eutrombicula
3 Eutrombicula hirsti (Sambon, 1927) 25 20 28 81 154 4 Eutrombicula wichmanni (Oudemans,
1905) 12 25 6 16 59
Giống Neoschoengastia
5 Neoschoengastia gallinarum (Hatori,
Bảng 3.1 (tiếp) Giống Leptotrombidium 6 Leptotrombidium (Leptotrombidium) deliense* (Walch, 1922) 232 125 195 105 657 7 Leptotrombidium (Leptotrombidium) fulleri (Ewing, 1945 9 12 21 7 49 8 Leptotrombidium (Leptotrombidium) scutellare (Nagayo, 1920) 3 5 7 0 15 Giống Garhliepia
9 Garhliepia (Walchia) lupella (Traub et
Evans, 1957) 7 0 7 0 14
10 Garhliepia (Walchia) micropelta (Traub
et Evans, 1957) 8 0 8 0 16
11 Garhliepia (Walchia) isonichia
(Nadchatram et Traub, 1964) 2 3 0 0 5
12 Garhliepia (Walchia) parapacifica
(Chen Hsin- Tao et H.P. Kuen, 1955) 24 15 0 6 45
Tổng số cá thể mò 364 232 322 274 1192 Số loài/ số giống 8/5 6/5 6/5 5/5 12/5
Ghi chú:*Véc tơ truyền bệnh sốt mò chủ yếu tại Việt Nam
Trong 5 giống mò đã thu thập đƣợc tại n Bái, giống Garhliepia có số lồi nhiều nhất 4 lồi, tiếp đến giống Leptotrombidium 3 loài, giống Ascoschengastia và giống Eutrombicula đều có 2 lồi; giống Neoschoengastia chỉ có 1 lồi. Hai lồi;
Leptotrombidium (Leptrotrombidium) deliense và Ascoschoengastia (Lau.) indica là
véc tơ truyền bệnh sốt mò, theo tài liệu của Nguyễn Kim Bằng (1971) [1] và Nguyễn Văn Châu (2007) [9] có mặt tất cả các điểm điều tra.
Nậm Lành và Nậm Khắt đều có 6 lồi thuộc 5 giống và xã La Pán Tẩn có 5 lồi thuộc 5 giống. Tổng số cá thể lồi mị thu thập đƣợc chung tại 4 điểm khác nhau. Lồi Leptotrombidium (L.) deliense có số lƣợng cá thể nhiều nhất chiếm 55, 11 % so với tổng số cá thể của 12 loài (657/ 1192 cá thể) tiếp đến là loài Eutrombiculla hisrt chiếm 12, 91% (154/1192 cá thể), loài Neoschoengastia gallinarum chiếm
10,06% (120/ 1192 cá thể).
Số lƣợng cá thể ấu trùng mò thu thập đƣợc ở từng điểm cũng khác nhau. Tại xã Nậm Mƣời có số lƣợng mị nhiều nhất với 364 cá thể chiếm 30, 53% so với tổng số mò thu đƣợc ở cả 4 điểm (364/1192); trong đó số lƣợng cá thể loài
Leptotrombidium (L.) deliense nhiều nhất chiếm 35,31% (232/657 cá thể). Tiếp đến
xã Nậm Khắt có 322 cá thể chiếm 27,01% (322/1192), trong đó lồi
Leptotrombidium (L.) deliense số lƣợng cá thể chiếm 29,68% so với tổng số cá thể
của loài này thu đƣợc tại 4 điểm. Hai xã còn lại gồm xã Nậm Lành và xã La Pán Tẩn có số lƣợng cá thể các lồi mị lần lƣợt chiếm 19,46% và chiếm 22,98%, số lƣợng cá thể lồi mị Leptotrombidium (L.) deliense thuộc hai xã; xã Nậm Lành chiếm 19,02% (125/657) xã La Pán Tẩn chiếm 15,98% (105/657).
Thành phần lồi mị nhìn chung trong bốn xã thuộc hai huyện tƣơng đối khác nhau, tại hai xã thuộc huyện Văn Chấn có 8 lồi cao hơn so với hai xã thuộc huyện Mù Cang Chải có 6 lồi. Điều này có thể do các điểm nghiên cứu thuộc huyện Mù Cang Chải có độ cao cao hơn, khí hậu lạnh hơn và độ ẩm cũng thấp hơn. Ngoài ra sinh cảnh và tính chất đất cũng khác.
3.2. So sánh thành phần lồi mị tại 4 điểm nghiên cứu với các khu vực lân cận
Thành phần lồi mị Trombiculidae thu đƣợc tại 4 xã thuộc tỉnh Yên Bái chƣa đƣợc phong phú do hạn chế về mặt thời gian nên chƣa có điều kiện điều tra mò trên tất cả các vật chủ. Để thấy rõ hơn chúng tôi tiến hành so sánh kết quả thu đƣợc với các kết quả điều tra của các nghiên cứu trƣớc đây ở các khu vực lân cận nhƣ Yên Thế, Bắc Giang; Mộc Châu, Sơn La, theo số liệu của Nguyễn Văn Châu (2000) [7] và Nguyễn Ái Phƣơng, Nguyễn Kim Bằng, ctv (1970) [16] (Bảng 3. 2).
Bảng 3.2. So sánh thành phần lồi mị ở n Bái với một số khu vực
TT Tên lồi mị
4 điểm nghiên cứu tại Yên Bái (Cá thể) Khu vực lân cận Yên Thế Bắc Giang (Cá thể) (1) Mộc Châu Sơn La (Cá thể) (2)
1 Ascoschoengastia (Laurentella) audy 17 - -
2
Ascoschoengastia (Lau.) indica* 41 95 -
3 Eutrombicula hirsti 154 102 90 4 Eutrombicula wichmanni 59 345 43 5 Neoschoengastia gallinarum 120 98 5 6 Leptotrombidium (L.) deliense* 657 251 294 7 Leptotrombidium (L.) fulleri 49 - 15 8 Leptotrombidium (L.) scutellare 15 1 9
9 Gahrliepia (Walchia) lupella 14 20 -
10 Gahrliepia (W) micropelta 16 9 8 11 Gahrliepia (W.) isonichia 5 1 - 12 Gahrliepia (W.) parapacifica 45 4 72 13 Gahrliepia (W.) chinensis - 4 39 14 Gahriliepia (W.) ewingi - 1 - 15 Gahriliepia (W.) kritochaeta - 6 - 16 Gahriliepia (G.) yangchenensis - 1 10 Số lƣợng cá thể 1192 948 585 Số loài / số giống 12/5 14/5 11/3
Ghi chú: (-) khơng tìm thấy
(1) Nghiên cứu của Nguyễn Văn Châu (2000) [7]; (2) Nghiên cứu của Nguyễn Ái
Kết quả cho thấy số lƣợng giống và loài thu đƣợc ở 4 xã nghiên cứu là (5 giống, 12 lồi) ít hơn hai loài nhƣng số giống bằng nhau so với Bắc Giang (5 giống, 14 lồi), cịn ở Mộc Châu Sơn La có 3 giống 11 lồi ít hơn n Bái 2 giống 1 loài. Tuy nhiên tại 4 điểm nghiên cứu thuộc tỉnh Yên Bái số lƣợng cá thể loài
Leptotrombidium (L.) deliense nhiều hơn so với số lƣợng cá thể loài Leptotrombidium (L.) deliense tại Yên Thế, Bắc Giang, cụ thể tại 4 điểm nghiên cứu của tỉnh Yên Bái
có 657 cá thể Leptotrombidium (L.) deliense còn ở Yên Thế, Bắc Giang là 251 cá
thể Leptotrombidium (L.) deliense Mộc Châu, Sơn La là 294 cá thể Leptotrombidium (Leptotrombidium) deliense.
Bên cạnh đó tổng số cá thể lồi mị ở 4 điểm nghiên cứu của Yên Bái gấp 1,2 lần so với tổng số cá thể lồi mị tại Yên Thế, Bắc Giang và gấp 2 lần so với Mộc Châu, Sơn La.
Từ dẫn liệu có ở (Bảng 3.2) chúng tôi đánh giá mức độ quan hệ thành phần lồi mị tại 4 điểm nghiên cứu với các khu vực lân cận (Bảng 3.3)
Bảng 3.3. Số loài chung và riêng của thành phần lồi mị khu vực nghiên cứu so với khu vực lân cận
Các chỉ số Yên Bái Bắc Giang Sơn La
Số loài riêng (X,Y)
Yên Bái 0 2 4
Bắc Giang 4 0 4
Sơn La 2 1 0
Số loài chung (Z) Yên Bái 12 10 8
R -1 - 0,25 -0,14
Kết quả bảng 3.3 cho thấy mức độ về thành phần lồi mị ở 4 điểm nghiên cứu thuộc vùng n Bái có mối tƣơng quan gần nhau ít với vùng Bắc Giang (R= - 0,25) và Mộc Châu (R= - 0,14)
3.3. Đặc điểm các lồi mị có vai trò truyền bệnh sốt mò tại các điểm điều tra
3.3.1. Lồi Ascoschoengastia (Laurentella) indica (Hirst, 1915)
3.3.1.1. Đặc điểm hình thái.
Ấu trùng mị, hình ơ van dài, nửa sau hẹp dần, ấu trùng lúc đói vai lồi nhiều khi no vai lồi ít. Cơng thức lơng pan: lơng đùi pan chia nhánh ít/ lơng gối pan chia nhánh ít/ lơng lƣng cẳng pan chia 6 nhánh. Lơng bao kìm trần (galeal setae nude) Gal N.
Hình 3.1. Ascoschoengastia (Laurentella) indica (Hirst, 1915)
a. Mặt lƣng ấu trùng, b- Mặt bụng ấu trùng, c- Mai lƣng , d- Pan, đ- Gối I, e- Bàn III, g- Lông lƣng, h- Lông bụng (nguồn: Schluger et al., 1960).
Móng pan xẻ 2. Mắt 2+2, bé, mắt sau thƣờng khơng thấy. Mai lƣng gần hình thang, chiều rộng hơn chiều dài 1,5 đến 1,8 lần, góc trƣớc trịn và lồi rõ; góc sau bên thu hẹp dần vào giữa. Bờ sau mai lƣng lƣợn sóng; giữa bờ sau lõm giữa hai bên
(Aterior Median). Aterior Median seta nằm sát bờ trƣớc mai lƣng. Lông sau bên (Posterior Lateral) ở góc sau bên. Lơng cảm giác hình chùy, có những gai ngắn mập xếp thành hàng xiên chéo dọc. Mi giả rõ hình lƣỡi liềm ở phía trên gốc lơng cảm giác. Lỗ điểm phủ khắp mai lƣng. Lông lƣng 34-48 chiếc xếp 2.8(7).6.6.6.6 (0).4.2. Lông bụng 28-39 chiếc. Lông lƣng phân nhánh hai bên cịn lơng bụng phân nhánh một bên. Chân ngắn, bàn chân III dài gấp 3,4 đến 4,3 chiều rộng. Gối Chân I có 3 gậy cảm giác (1 gốc, 2 ngọn). Bàn chân III có 1 lơng đơn mảnh.
3.3.1.2. Phân bố và vật chủ của Ascoschoengastia (Lau.) indica.
Mị ký sinh trên các lồi chuột nhà trong làng mạc, phố xá, ký sinh trên các loài chuột làm tổ trên cây trong rừng rậm và cao nguyên. Tại Việt Nam chúng ký sinh trên chim, gà nhà (Gallus gallus domesticus), con dồi (Tupaia glis), cu li (Nycticebus coucang), Sóc bay Hải Nam (Hylopetes alboniger), sóc bay trâu (Ptaurista elegans), các loài chuột nhƣ chuột nhà (Rattus flavipectus), chuột lắt (Rattus exulans)
Ở Việt Nam loài này phân bố hầu nhƣ khắp cả nƣớc theo Andre, 1954; Schluger et al., 1960; Nadchatram, 1964; Nguyễn Kim Bằng, 1971, Hadi & Carney, 1977; Nguyễn Văn Châu, 1994). Trên thế giới loài này phân bố Ấn Độ, Miama, Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia, Autralia, Guam, Mandiver, Newzealand.
3.3.1.3. Vai Trò dịch tễ
Gispen đã phân lập đƣợc Rickettsia của sốt phát ban chuột (murine typus) ở Việt nam.
3.3.2. Loài Leptotrombidium (Leptotrombidium) deliense (Walch, 1922)
3.3.2.1. Đặc điểm hình thái
Ấu trùng mị có hình ơ van rộng, mắt kép 2+2, kích thƣớc trung bình. Có 1 lơng trƣớc giữa mai lƣng (Aterior Median) AM. Mai lƣng hình chữ nhật dài 30 – 35 µ, rộng 66 – 73 µ, bờ bên mai lƣng hơi lõm, bờ sau cong, gốc lông cảm giác (Basi Setae) SB hơi trƣớc đƣờng nối giữa hai lông sau bên (Postanal Lateral seta) PLs. Lông cảm giác phần gốc trơn, 1/2 phần ngọn phân nhánh. Lông sau bên (Posterior Lateral) PL dài bằng nửa chiều dài mai lƣng (Dosal Setae) DS, dài hơn
lông trƣớc bên (Aterior Lateral) AL gần bằng lông trƣớc giữa mai lƣng (Aterior Median) AM.
Công thức lông pan là (Palp Formula) PF: N/N/BNN, lông đùi pan trần/ lông gối pan trần/ lông lƣng cẳng pan phân nhánh lông bên và lông bụng cẳng pan trần chia nhánh. Móng pan xẻ 3 (Claw) CL3, lơng bao kìm phân nhánh kiểu lơng chim (galeal setae branch) Gal B.
Lông trên mai lƣng phân nhánh theo kiểu lông chim. Lông lƣng giống lông khiên, lông vai 2 chiếc, 28 lông lƣng xếp 8.6.6.4.4 và 18-20 lông bụng. Các số đo trên mai lƣng: khoảng cách giữa hai lông trƣớc bên (Aterior Widths) AW36-4, khoảng cách giữa hai lông sau bên (Posterior widths) PW50-56, lông mai lƣng (Dosal setae) SD30-50, lông bụng (Ventral setae) SV28-43.
Chân I (khơng kể háng) dài 178-192µ. Chân II dài 141-163 µ. Chân III dài 192-200µ. Bàn chân III dài gấp 3,8 – 4,5 lần chiều rộng. Hai gậy cảm giác trên gối chân I. Háng I, II, III đều 1 lơng. Lơng Háng III ở gần bờ trong.
Hình 3.2. Leptotrombidium (Leptotrombidium) deliense (Walch, 1922)
3.3.2.2. Đặc điểm sinh thái, vật chủ của Leptotrombidium (L.) deliense
Thời gian sống của ấu trùng đói phụ thuộc vào nhiệt độ và độ ẩm; ở nhiệt độ dƣới 13 độ C, độ ẩm 100% ấu trùng sống lâu nhất 41 đến 45 ngày. Nhiệt độ trên 13 độ C, nhiệt độ càng cao thời gian sống của ấu trùng ngắn. Nhiệt độ 28 độ C ấu trùng sống đƣợc 12 ngày, nhiệt độ 40 độ C ấu trùng sống đƣợc 5 ngày theo Nguyễn Kim Bằng (1971) [1]. Lồi Leptotrombidium (Leptotrombidium) deliense kí sinh trên nhiều nhóm vật chủ, đặc biệt trên chuột, lồi deliense sống ở tất cả các sinh cảnh
của các vùng: rừng núi, trung du, đồng bằng và hải đảo phân bố ở các độ cao khác nhau. Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm của lồi mị này trên các vật chủ khá cao. Ở Việt Nam lồi mị này thƣờng kí sinh trên một số lồi bị sát (Reptilia) nhƣ thạch sùng, một số lồi chim nhƣ gà nhà, gà gơ, bìm bịp, sáo mỏ vàng, khứu bạc má, sáo mỏ gà. Thú nhƣ chột cộc, chuột chù đuôi trắng, chuột chù, đồi, dơi cơn đảo, một số lồi sóc nhƣ sóc bụng đỏ, sóc chân vàng, sóc vằn lƣng. Ký sinh trên các loài chuột.
Tại Việt Nam theo các tác giả Nguyễn Kim Bằng, Nguyễn Văn Châu, Đổ Sĩ Hiển loài này phân bố hầu nhƣ khắp cả nƣớc từ vùng trung du, miền núi tới đồng bằng hải đảo. Trên thế giới loài này phân bố; Ấn Độ, Mianmar, Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philippines, Australia, New Zealand, các đảo khu vực châu Á Thái Bình Dƣơng, và các đảo gần Vịnh Bengan.
3.3.2.3. Vai Trò dịch tễ