Loài Eutrombicula wichmanni

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài mò (acaria trombiculidae), vật chủ tại một số xã và tình hình bệnh nhân sốt mò ở tỉnh yên bái năm 2016 2017 (Trang 39)

3.3.4.1. Đặc điểm hình thái

Ấu trùng có thân hình từ trịn cho đến hình ơ van rộng; vai hơi lồi hoặc hồn tồn phẳng. Cơng thức lơng pan (Pal Formula): b/N/NNb, lơng đùi pan chia nhánh ít/ lơng gối pan trần/lông lƣng cẳng pan trần, lông bên trần, lông bụng pan chia nhánh ít. Lơng bao kìm (Galeal setae) trần (Nude) GAL N. Móng Pan xẻ 2, mấu chính ở ngồi dài hơn mấu phụ ở trong. Mai lƣng lớn, các góc phẳng; bờ trƣớc lƣợn sóng tạo thành 3 chỗ lồi; bờ bên lõm giữa lông trƣớc bên AL và lông sau bên PL; bờ sau lồi vòng cung nhiều. Lỗ điểm trên mai lƣng nhỏ, đều và nhiều. Tất cả các lông trên mai lƣng dài nhƣ nhau hoặc PL > AL > AM; PL ở góc, AL ở vai. AM nằm ngang với đƣờng nối bờ trƣớc bên ALs. Sens mảnh, dài, nửa ngọn phân 7 đến 10 nhánh, phía trƣớc đƣờng nối giữa hai gốc sau bên PLs. Mắt kép 2+2. Lông lƣng 22 chiếc, xếp 2.6.6.4.2.2, lông bụng 10 đến 12 chiếc. Lông lƣng và lông mai lƣng phủ nhiều gai ngắn.

Chân I dài 252- 274 µ; chân II dài 215-229 µ và chân III dài 259-274 µ. Chiều dài bàn III gấp 5-6 lần rộng. Gối chân I có 3 gậy cảm giác trong đó có 2 cái

gần đỉnh, 1 cái gần gốc. Phía ngồi bàn chân III có 1 lơng dài trần. Lông háng III gần bờ trong. Tất cả các háng đều có lỗ điểm dày, ít nhiều xếp thành hàng rõ. Phía dƣới gốc đầu giả lổ điểm cũng xếp thành hàng ngang rõ.

Hình 3.4. Eutrombicula wichmanni (Oudemans, 1905)

a- Mặt lƣng ấu trùng, b- Mặt bụng ấu trùng, c- Mai lƣng, d- Pan, đ- Gối chân I,

e- Lông lƣng, g- Lông bụng

3.3.4.2. Vật chủ, phân bố của loài Eutrombicula wichmanni

Ở Việt Nam, lồi mị này ký sinh trên bị sát nhƣ Tắc kè, thằn lằn bóng đi dài, trên chim nhƣ gà Nhà, Bìm bịp, trên thú: Sóc vằn Lƣng, Sóc Má Vàng, Chuột nhà, chuột rừng, chuột bóng trên chó, mèo và phân bố hầu khắp nơi trên tồn quốc..

Phân bố trên thế giới: Myanmar, Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philippines, Australia, New Zealand, Vịnh Bengan và các đảo Châu Á – Thái Bình Dƣơng.

3.3.4.3. Vai trị dịch tễ

Lồi này phổ biến, tấn cơng ngƣời ở Châu Á và Châu Úc. Tuy chƣa phân lập đƣợc Orientia, nhƣng nghi ngờ loài này truyền bệnh sốt phát ban bụi rậm (Traub et al., 1954; Tamiya, 1962).

3.3.5. Xây dựng khóa định loại mị cho khu vực nghiên cứu

Dựa theo đặc điểm hình thái, chúng tơi đã tiến hành xây dựng khóa định loại mị cho khu vực nghiên cứu.

Bảng định loại mò cho khu vực nghiên cứu.

1. Có 1 lơng AM chân 7.7.7 đốt……...………………….……………………….....2 - Thiếu lông AM chân 7.6.6 đốt hoặc 6.6.6 đốt………..…….… giống Gahrliepia, chỉ có 1 phân giống Walchia (trên scutum chỉ có 4 lơng, khơng kể lơng cảm giác)………………………………...………………………...…………..…..……...9 2(1). Móng pan xẻ 2, mấu chính ở ngồi, bờ sau scutum lồi……………… ……………………..….……giống Eutrombicula (Ewing, 1938)………….……….3 - Móng pan xẻ 3, nếu xẻ 2 mấu chính ở trong, bờ sau Scutum không lồi ………………………………...…………………..………………………………....4 3(2). Bờ sau mai lƣng vịng cung. Lơng lƣng 20-22 chiếc, xếp 2.6.6.2.4 (3) hoặc 2.6.6.2. 3 (4)………………………………….……………Eutrombicula wichmanni - Bờ sau mai lƣng vòng cung hai bên ở giữa tƣơng đối thẳng hay lõm, lông lƣng 18- 20 chiếc, xếp 2.6.6.2.2 (3, 4)………………………...…………..Eutrombicula hirsti

4(2). Lơng cảm giác hình sợi, AL ở góc, scutum gần hình chữ nhật…..……. ………………………………………..………….............Giống Leptotrombidium 7 - Lông cảm giác hình cầu hay hình kiếm, AL ở vai, scutum gần hình vng hay hình thang……………………….…………….…….……………………………….5 5(4). Lơng cảm giác hình cầu, Gal B. CL3; 1/2 phía sau scutum có lớp da nhăn, parasubterminala I phân nhánh……………………….………………………. Giống Neoschoengastia, giống này chỉ thấy một lồi. Lơng lƣng 48-50 chiếc xếp 2.10…….…………………..…………..Neoschoengastia gallinarum (Hatori, 1950) - Lơng cảm giác hình vợt, Gal N. CL2; 1/2 phía sau scutum khơng có lớp da nhăn, parasubterminala I khơng phân nhánh……………………...Giống Ascoschoengastia …………………………………………………………..………………………..….6 6(4). Có 3 đơi lơng ngực ……………………. Ascoschoengastia (Laurentella) audy - Có 2 đơi lơng ngực Lơng lƣng 34 chiếc, xếp 2.8.6.6.6.4.2; có 1 lơng đơn bàn chân III…...………..……………….……Ascoschoengastia (Lau.) indica (Hirsti, 1915) 7(4). Lông lƣng 28 chiếc xếp 2.8.6.6.4.2…………….…...……………….………..8 - Lông lƣng 46-56 chiếc, xếp 2.10.12.(10).2, lông trên mai lƣng và lông lƣng phân nhánh rậm, bờ sau mai lƣng gần thẳng…………………......…..…. L. (L.) scutellare 8(7). Gốc Sens trƣớc PLs; lông trên mai lƣng và trên lƣng phân nhánh nhiều, giữa bờ sau mai lƣng thẳng hay hơi lồi………………………….…………L. (L.) deliense - Gốc Sens ngang với PLs; lông trên mai lƣng và trên lƣng phân nhánh ít, bờ sau mai lƣng lõm sâu…………………………………..…...……..…..…….L. (L.) fulleri 9(1). Gốc chân III có 1 lơng ………………………..………………………….…..10 - Gốc chân III có 2 hay 3 lơng………….………………………………...………..11 10(9). Khơng có mắt, bờ trƣớc mai lƣng gần thẳng, lông lƣng 34-39 chiếc …………………………………..…………..…………....…….G. (W.) parapacifica - Mắt 1+1, bờ trƣớc mai lƣng lõm rõ, lông lƣng 36 chiếc.............…G. (W.) isonichia 11(9). Gốc chân III có 2 lơng ….……………………..……...…………...………..12 12(11). Mai lƣng rất bé, PW kém 30 micron, thiếu mắt………...G. (W.) micropelta - Mai lƣng không bé, PW lớn hơn 35 micron, mắt 1+1……...………G. (W.) lupella

3.4. Thành phần loài, phân bố vật chủ của mị và tình hình nhiễm mị của vật chủ

3.4.1. Thành phần loài, phân bố vật chủ, giá thể của mò tại các điểm điều tra

Số lƣợng vật chủ và sự phân bố của vật chủ tại các điểm điều tra cắt ngang đƣợc trình bày ở (bảng 3.4). Đối với vật chủ là gà nhà (Gallus Gallus domesticus) và giá thể có số lƣợng cá thể thu thập đƣợc ít, chủ yếu là chuột, sự phân bố của chúng tại bốn điểm nghiên cứu có sự khác nhau,trong đó xã Nậm Lành và Nậm Khắt khơng bắt đƣợc chuột bóng (Rattus nitidus).

Bảng 3.4. Số lƣợng lồi vật chủ/ giá thể của mị thu thập đƣợc tại điểm điều tra năm 2016-2017

Vật chủ/ giá thể

Số cá thể vật chủ /giá thể tại các điểm nghiên cứu

Tổng số Huyện Văn Chấn Huyện Mù Cang Chải

Nậm Mƣời Nậm Lành Nậm Khắt La Pán Tẩn

Chuột rừng (Rattus koratensis) 22 6 5 7 40

Chuột nhà (Rattus flavipectus) 8 8 10 11 37

Chuột bóng (Rattus nitidus) 2 0 0 1 3

Chuột nhắt (Mus musculus) 5 4 2 3 14

Gà nhà (Gallus Gallus

domesticus) 60 54 60 60 234

Giá thể (đất, rác, tấm nhựa) 40 40 40 40 160

Tổng số vật chủ/ giá thể 137 112 117 122 488

Tại 4 điểm nghiên cứu đã thu thập đƣợc 488 cá thể gồm 94 cá thể chuột thuộc 4 loài là: chuột rừng (Rattus koratensis); chuột nhà (Rattus flavipectus); chuột bóng (Rattus nitidus); chuột nhắt (Mus musculus), 234 cá thể gà nhà (Gallus Gallus

3.4.2. Tỷ lệ nhiễm mị của các lồi chuột tại các điểm điều tra năm 2016 -2017

Chuột có vai trị đặc biệt quan trọng trong sinh thái, dịch tễ học bệnh sốt mò, ảnh hƣởng đến sức khỏe và các hoạt động của con ngƣời. Qua điều tra có thể hình dung đƣợc phần nào về sự biến động chuột nhiễm mò (Bảng 3.5).

Bảng 3.5. Số lƣợng chuột nhiễm mò tại các điểm điều tra năm 2016-2017

Vật chủ chuột

Các điểm nghiên cứu Tổng số từng lồi chuột nhiễm mị (cá thể) Nậm Mƣời Nậm Lành Nậm Khắt La Pán Tẩn SCN/SC KT SCN/SC KT SCN/SC KT SCN/SC KT Chuột rừng (Rattus koratensis) 17/22 6/6 4/5 6/7 33/40 (82,5%) Chuột nhà (Rattus flavipectus) 8/8 6/8 8/10 9/11 31/37 (83,7%). Chuột bóng (Rattus nitidus) 2/2 0/0 0/0 1/1 3/3 Chuột nhắt (Mus musculus) 3/5 3/4 0/2 1/3 7/14 Tổng số chuột nhiễm mò ở từng điểm (cá thể) 30/37 15/18 12/17 17/22 74/94

Ghi chú: SCN/SCKT: số chuột nhiễm/ số chuột kiểm tra.

Chuột là vật chủ chủ yếu của mò, tuy nhiên qua điều tra tại các điểm nghiên cứu thấy rằng tỉ lệ nhiễm mị của các lồi chuột khác nhau. Trong đó Chuột rừng (Rattus koratensis) và Chuột nhà (Rattus flavipectus) có tỷ lệ nhiễm mò cao tƣơng ứng là 33/40 (chiếm tỷ lệ 82,5%) và 31/37 (chiếm tỷ lệ 83,7%). Do đó, chuột rừng và chuột nhà vẫn là loài chuột chủ yếu chứa mầm bệnh tại các vùng rừng núi. Theo Nguyễn Chác Tiến, Nguyễn Văn Biền (1971) [3] đã phân lập đƣợc mầm bệnh từ hai

3.4.3. Phân bố của chuột theo sinh cảnh tại điểm điều tra

Qua kết quả điều tra cho thấy sinh cảnh sống của chuột tại 4 điểm nghiên cứu thuộc huyện Văn Chấn và huyện Mù Cang Chải là: sinh cảnh dân cƣ, sinh cảnh savan (nƣơng, rẫy) và sinh cảnh rừng (Bảng 3.6)

Bảng 3.6. Số lƣợng cá thể các loài chuột tại các sinh cảnh trong khu vực điều tra trong khu vực điều tra

Vật chủ Số lƣợng chuột ở từng sinh cảnh tại điểm điều tra Dân cƣ Savan (nƣơng rẫy) Rừng

Chuột rừng (Rattus koratensis) 0 15 25 Chuột nhà (Rattus flavipectus) 30 7 0 Chuột bóng (Rattus nitidus) 0 0 3 Chuột nhắt (Mus musculus) 7 14 0

Có thể thấy, nơi sống của chuột rất phong phú từ khu dân cƣ cho đến rừng, nhƣng phân bố khơng đồng đều có những khu vực mật độ chuột cao ngƣợc lại có những nơi mật độ chuột thấp. Sinh cảnh dân cƣ thu đƣợc chuột nhà (Rattus

flavipectus) có 30 cá thể và chuột nhắt (Mus musculus) 7 cá thể, số lƣợng chuột nhắt

ít có thể do sự khống chế của chuột nhà. Sinh cảnh rừng chủ yếu thu thập đƣợc chuột rừng (Rattus korantensis) 25 cá thể và chuột bóng (Rattus nitidus) 3 cá thể chuột. Sinh cảnh savan (nƣơng, rẫy) thu đƣợc chuột nhà (Rattus flavipectus), chuột rừng (Rattus koratensis) và chuột nhắt (Mus musculus). Sinh cảnh savan (nƣơng, rẫy) do con ngƣời tạo nên, sau khi khai phá rừng, đốt cây cỏ đã bị chặt khô tiến hành trồng tỉa các cây công nghiệp (Sắn, Khoai, Ngơ,…). Do đó, có sự hỗn tạp giữa các lồi chuột.

3.4.4. Tỷ lệ vật chủ, giá thể nhiễm mò tại các điểm điều tra năm 2016 -2017

Số lƣợng chuột rừng thu thập đƣợc với 40 cá thể chiếm (42,55%), chuột nhà 37 cá thế chiếm (39,36%) tiếp đến chuột nhắt 14 cá thể chiếm (11,70) và chuột bóng có số lƣợng ít với 3 cá thể chiếm (3,19%). Tại xã Nậm Mƣời và xã La Pan Tẩn đều thu đƣợc 4 lồi chuột cịn xã Nậm Khắt và Xã Nậm Lành chỉ thu đƣợc 3 loài trong tổng số 4 lồi, khơng thu thập chuột bóng, xã Nậm Mƣời có số lƣợng chuột rừng cao nhất 22 cá thể chiếm (55%), xã La Pán Tẩn số lƣợng chuột nhà 11 cá thể chiếm (29,72%), xã Nậm Khắt chuột nhà 10 cá thể chiếm (27,02%). Gà nhà đã thu thập đƣợc 234 cá thể còn giá thể là 160 giá thể các loại (Bảng 3.7)

Bảng 3.7. Tỷ lệ (%) vật chủ, giá thể nhiễm mò tại các điểm nghiên cứu (2016- 2017)

Vật chủ

Các điểm nghiên cứu

Tổng số vật chủ nhiễm % vật chủ nhiễm

Huyện Văn Chấn Huyện Mù Cang Chải

Nậm Mƣời Nậm Lành Nậm Khắt La Pán Tẩn SN/ SKT % SN/ SKT % SN/ SKT % SN/ SKT % Chuột 30/37 81,08 15/18 83,33 12/17 70,59 17/22 77,27 74/94 78,72 Gà 22/60 36,66 12/54 22,22 12/60 20,00 18/60 30,00 64/234 27,35 Giá thể 2/40 5,00 1/40 2,5 4/40 10,00 2/40 5,00 9/160 5,62 Tổng số vật chủ nhiễm mò 54/137 39,41 28/112 25 28/117 23,93 37/122 30,32 147/488 30,12

Ghi chú: SN/ SKT: Số vật chủ (Giá thể) nhiễm mị/ Số vật chủ (Giá thể) kiểm tra

Có thể thấy tỷ lệ nhiễm mò trên chuột cao hơn so với gà và giá thể, nhƣ vậy ở các điểm điều tra tại tỉnh Yên Bái chuột là vật chủ chính của mị. Kết quả cho thấy tại xã Nậm Lành có tỷ lệ chuột nhiễm mị cao nhất là 83,33% (15/18) tiếp đến là xã Nậm Mƣời chuột nhiễm mị 81,08% (30/37), xã La Pán Tẩn có tỷ lệ chuột nhiễm

mị 77,27% (17/22). Xã Nậm Khắt có chuột nhiễm mị 70,59% (12/17). Gà tại các điểm điều tra có số lƣợng nhiều nhƣng tỷ lệ nhiễm mị thấp hơn so với chuột. Các giá thể nhƣ đất, rác, tấm nhựa,… cũng có tỷ lệ nhiễm mị thấp, thấp nhất tại xã Nậm Lành 2,5% (1/40), cao nhất là xã Nậm Khắt 10,0% (4/40). Hai xã Nậm Mƣời và La Pán Tẩn có giá thể nhiễm mị nhƣ nhau 5, 00% (2/40) (Hình 3.5)

Tỷ lệ % 81.08 83.33 70.59 77.27 5 5 30 20 22.22 36.66 10 2.5 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Nậm Mười Nậm Lành Nậm Khắt La Pán Tẩn

Điểm nghiên cứu Chuột Giá thể

Hình 3.5. Tỷ lệ % vật chủ nhiễm mị tại 4 điểm nghiên cứu

Tỷ lệ nhiễm mò chung tại 4 điểm nghiên cứu là 30,12%, trong đó nhóm chuột có tỷ lệ nhiễm cao nhất chiếm 78,72 % tiếp đến là Gà nhiễm 27,35% ít nhất là nhóm giá thể 5,62 %. Kết quả này phù hợp với kết quả của các tác giả trƣớc đây: Nguyễn Hoàn (1971) [15] và Lê Thị Hồng Vân (2014) [27] đều cho rằng chuột là lồi vật chủ chủ yếu của mị và có vai trị quan trọng trong dịch tễ.

3.5. Phân bố của các lồi mị theo vật chủ

Sự phân bố giữa mò ký sinh và vật chủ cũng thể hiện rõ tính đa ký sinh và đa vật chủ. Ở bảng 3.8 cho thấy loài Leptotrombidium (L.) deliense ký sinh trên nhiều loài vật chủ. Loài Leptotrombidium (L.) deliense là lồi truyền bệnh sốt mị chủ yếu ở Việt Nam và nhiều nƣớc châu Á khác. Tính đa vật chủ của Leptotrombidium (L.)

Sau lồi mị Leptotrombidium (L.) deliense những lồi mị có ký sinh tƣơng đối rộng là Gahrliepia (W.) lupella, Gahrliepia (W.) parapacifica, Ascoschoengastia (Laurentella) indica, Neoschoengastia gallinarum. Tuy nhiên cũng có lồi mị ký sinh hẹp nhƣ

loài Eutrombicula hirsti chỉ thấy ký sinh trên gà nhà và Ascochoengastia (Laurentella) audy chỉ thu thập đƣợc trên chuột rừng (Rattus koratensis).

Bảng 3.8. Phân bố của các lồi mị theo vật chủ

TT Tên lồi mị Vật chủ của mò Phân họ Trombiculinae Ewing 1944

1 Ascoschoengastia (Lau.) audy Chuột rừng

2 Ascoschoengastia (Lau.) indica* Gà nhà, chuột nhắt, chuột rừng

3 Eutrombicula hirsti Gà nhà

4 Eutrombicula wichmanni Chuột rừng, chuột nhà

5 Neoschoengastia gallinarum Gà nhà, chuột nhà,chuột rừng 6 Leptotrombidium (L.) deliensis* Chuột rừng, chuột bóng, chuột nhà,

chuột nhắt, gà nhà 7 Leptotrombidium (L.) fulleri Chuột nhà, chuột rừng 8 Leptotrombidium (L.) scutellare Chuột nhà, chuột rừng 9 Gahrliepia (W.) lupella Chuột nhà, chuột rừng 10 Gahrliepia (W.) micropelta Chuột nhà, chuột bóng 11 Gahrliepia (W.) isonichia Chuột bóng, chuột nhà

12 Gahrliepia (W.) parapacifica Chuột nhà, chuột rừng, gà nhà

Mặc dù có tính đa vật chủ, ấu trùng mị của các lồi mị vẫn ƣa thích ký sinh trên một số vật chủ. Trên một lồi vật chủ thì tính trội của một lồi mị thể hiện rất rõ, chỉ số phong phú loài này trội hơn chỉ số phong phú của các loài khác. Ở bảng 3.9 qua phân tích chỉ phong phú của mị, cho thấy Leptotrombidium (L.) deliense có chỉ số cao trên chuột rừng sau đó chuột nhà, cịn trên các lồi vật chủ khác thì thấp

hơn. Nếu so sánh các lồi mị ký sinh trên cùng một lồi vật chủ, cũng có thể thấy rõ tính trội ký sinh này.

Bảng 3.9. Chỉ số phong phú của mò trên vật chủ tại 4 điểm nghiên cứu

TT Ấu trùng mò Vật chủ Chuột nhà Chuột rừng Chuột nhắt Chuột bóng nhà

1 Ascoschoengastia (Lau.) audy - 0,425 - - - 2

Ascoschoengastia (Lau.) indica* - 0,3 0,40 - 0,40

3 Eutrombicula hirsti - - - - 0,66 4 Eutrombicula wichmanni 1,05 0,5 - - - 5 Neoschoengastia gallinarum 0,54 0,5 - - 0,5 6 Leptotrombidium (L.) deliensis* 5,13 6,75 5,5 6,67 0,42 7 Leptotrombidiu (L.) fulleri 0,72 0,54 - - - 8 Leptotrombidium (L.) scutellare 0,27 0,12 - - - 9 Gahrliepia (W.) lupella 0,19 0,18 - - - 10 Gahrliepia (W.) micropelta 0,16 - - 0,67 - 11 Gahrliepia (W.) isonichia 0,2 - - 0,67 - 12 Gahrliepia (W.) parapacifica 0,27 0,25 - - 0,10

Qua phân tích thầy rằng, chuột nhà và chuột rừng đều thu thập đƣợc hầu nhƣ tất cả các lồi mị ký sinh, chỉ số phong phú của các lồi mị trên hai lồi chuột này khá tƣơng đồng. Mị ký sinh trên hai vật chủ chuột nhắt và chuột bóng tƣơng đối ít, có thể do số lƣợng hai lồi vật chủ này bị hạn chế. Chỉ số phong phú của mò trên Gà nhà có 5 lồi mị.

3.6. Tình hình bệnh nhân sốt mò tại bốn xã

Từ tháng 1 năm 2016 đến tháng 8 năm 2017 có 93 bệnh nhân sốt mò đến điều trị tại hai bệnh Viện thuộc hai huyện. Trong đó huyện Văn Chấn có 28 bệnh nhân thuộc hai xã Nậm Mƣời và Nậm Lành; còn lại bệnh nhân tập trung chủ yếu ở huyện Mù Cang Chải với 65 bệnh nhân thuộc xã Nậm Khắt và xã La Pán Tẩn. Bệnh nhân hầu nhƣ quanh năm (Bảng 3.10)

Bảng 3.10. Số lƣợng bệnh nhân sốt mò ở 4 xã điều tra qua các tháng

Năm

Số lƣợng bệnh nhân sốt mò qua các tháng

Tổng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII

2016 5 1 1 2 2 11 13 5 2 3 1 0 46

2017 2 3 2 5 10 7 12 6 - - - - 47

Tổng 7 4 3 7 12 18 23 11 2 3 1 0 93

Bệnh nhân sốt mò hầu nhƣ phát hiện quanh năm, nhƣng cao nhất vào các tháng cuối mùa hè và mùa thu. Trong đó tháng 7 có 23 bệnh nhân sốt mị (24,73%), tháng 6 có 18 bệnh nhân sốt mò (19,35%), tháng 5 có 12 bệnh nhân sốt mị (12,90%) tháng 8 có 11 bệnh nhân sốt mị (11,82%). Các tháng cịn lại đều có bệnh nhân sốt mị nhƣng khơng cao. Vào các tháng mùa đơng và mùa xn ít bệnh nhân sốt mị. Sự thay đổi về số lƣợng/ mật độ của quần thể mị có thể là một yếu tố ảnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài mò (acaria trombiculidae), vật chủ tại một số xã và tình hình bệnh nhân sốt mò ở tỉnh yên bái năm 2016 2017 (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)