Phân bố bệnh sốt mị theo giới tính, độ tuổi và nghề nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài mò (acaria trombiculidae), vật chủ tại một số xã và tình hình bệnh nhân sốt mò ở tỉnh yên bái năm 2016 2017 (Trang 51 - 54)

3.7.1. Phân bố bệnh nhân sốt mị theo giới tính

Tại các điểm nghiên cứu đều có bệnh nhân, nữ gặp nhiều hơn nam trong đó xã Nậm Khắt có bệnh nhân nữ cao nhất đồng thời cũng là xã có bệnh nhân nam cao hơn so với xã Nậm Mƣời, xã Nậm Lành, xã La Pán Tẩn (Bảng 3.11).

Bảng 3.11. Tỷ lệ bệnh nhân sốt mò theo giới tính năm 2016-2017 Địa điểm Địa điểm Số lƣợng giới tính Tổng số bệnh nhân Nam Tỷ lệ % Nữ Tỷ lệ % Nậm Mƣời 9 23,68 11 20,0 20 Nậm Lành 4 10,52 4 7,27 8 Nậm Khắt 17 44,73 29 52,72 46 La Pán Tẩn 8 22,22 11 20 19 Tổng số bệnh nhân 38 40,86 55 59,13 93

Tỷ lệ bệnh nhân mắc sốt mò chung ở nữ 55 ngƣời chiếm 59,13% trong khi ở nam 38 ngƣời chiếm 40,86% gấp 1,4 lần so với nam giới. Dân nơi đây phần lớn là dân tộc Mông và dân tộc Tày, trang phục của phụ nữ khác hơn so với nam giới gồm áo xẻ ngực, váy, tấm vải che phía trƣớc váy, thắt lƣng và xà cạp. Váy phụ nữ có nhiều nếp gấp, rộng, bên ngồi váy họ cịn quấn thêm một tấm vải che trƣớc váy. Điều này đã tạo cơ hội cho ấu trùng mò dễ dàng bám vào, đây cũng là một trong những nguyên nhân gây bệnh sốt mò ở nữ cao hơn nam.

3.7.2. Phân bố bệnh nhân sốt mò theo độ tuổi

Kết quả cho thấy bệnh sốt mị thƣờng gặp ở nhóm 1 đến 15 tuổi và nhóm trên 50 tuổi mắc sốt mị ít hơn. Trong số các bệnh nhân, một số ngƣời có tiền sử đi xa nhƣng cũng có ngƣời mắc bệnh ngay tại địa phƣơng (Bảng 3.12).

Bảng 3.12. Phân bố bệnh nhân sốt mò theo lứa tuổi Lứa tuổi Lứa tuổi

Tổng

Từ 1 đến 14 tuổi Từ 15 đến 50 tuổi Trên 50 tuổi

Số lƣợng 31 54 8 93

Tỷ lệ % 33,33 58,06 8,60 100

Độ tuổi mắc sốt mị tập trung chủ yếu vào nhóm tuổi lao động, đây cũng là nhóm tuổi có nguy cơ mắc cao nhất do đi làm nƣơng, rẫy đi vào rừng khai thác gỗ dẫn đến tiếp xúc với thảm thực vật, cây bụi thấp có mị ký sinh. Do đó việc thƣờng xuyên đi lại tạo điều kiện cho ấu trùng mị có cơ hội bám vào ngƣời. Đối với nhóm tuổi trên 50 và nhóm tuổi từ 1 đến 14 tuổi có tỷ lệ mắc thấp là bởi vì những ngƣời trong nhóm tuổi này hầu nhƣ không đi làm nƣơng, rẫy, vào rừng.

3.7.3. Phân bố bệnh nhân sốt mò theo nghề nghiệp

Bệnh sốt mò cũng phụ thuộc vào nghề nghiệp những ngƣời làm nghề nơng có tỷ lệ mắc sốt mị cao nhất chiếm (55,91%) thế tiếp là học sinh tỷ lệ mắc sốt mò 23,65% và mẫu giáo tỷ lệ mắc sốt mị 15,05% nhóm ngƣời làm nghề tự do mắc sốt mị ít nhất (Bảng 3.13).

Bảng 3.13. Phân bố bệnh nhân sốt mò theo nghề nghiệp Nghề nghiệp Nghề nghiệp

Tự do Làm nông (nƣơng rẫy,ruộng) Học sinh Mẫu giáo

Số lƣợng 5 52 22 14

Những ngƣời làm nghề nơng có tỷ lệ mắc bệnh sốt mị cao nhất, do thƣờng tiếp xúc với thảm thực vật, cây bụi, cây cỏ ven đƣờng, xung quanh đồng ruộng, nƣơng rẫy, những nơi đƣợc xem có điều kiện thuận lợi cho ấu trùng mò bám trú và phát triển. Nhóm học sinh và mẫu giáo có tỷ lệ mắc sốt mị khá cao (38,71%), điều này cho thấy ngồi thời gian trƣờng lớp nhóm này cịn tham gia lao động sản xuất ngồi nƣơng rẫy hoặc quanh nhà có nhiều cây bụi có ấu trùng mị ký sinh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài mò (acaria trombiculidae), vật chủ tại một số xã và tình hình bệnh nhân sốt mò ở tỉnh yên bái năm 2016 2017 (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)