Loài Eutrombicula hirsti

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài mò (acaria trombiculidae), vật chủ tại một số xã và tình hình bệnh nhân sốt mò ở tỉnh yên bái năm 2016 2017 (Trang 37 - 39)

3.3.3.1. Đặc điểm hình thái

Ấu trùng màu hồng, mắt đỏ, công thức lông pan (Pal Formula): B/b/NNb lông đùi pan chia nhánh nhiều/ lông gối pan chia nhánh ít/ lơng lƣng cẳng pan trần lơng bên trần lơng bụng cẳng pan chia nhánh ít. Lơng bao kìm (Galeal setae) chia nhánh nhiều Gal B, móng pan (claw) xẻ 2: CL2, mấu chính phía ngồi, mấu phụ

phía trong. Mắt kép 2+2, rõ và trên tấm mắt. Mai lƣng hình chữ nhật, rộng hơn dài; cạnh trƣớc có con hơi lồi, có con hơi phẳng hoặc lõm; cạnh sau lồi vòng cung, nhƣng giữa cạnh tƣơng đối thẳng hoặc hơi lõm. Lông trƣớc giữa (Aterior Meidan) AM sau đƣờng nối lông trƣớc bên (Aterior latural seta) PLs và cách bờ mai lƣng một khoảng; khoảng cách giữa hai lông trƣớc bên (Aterior Widths) bé hơn khoảng cách giữa hai lông sau bên (Posterior Widths) AW < P. Lơng cảm giác (Sens) hình sợi, nửa ngọn phân nhánh 8 – 14 nhánh. Gốc sens cách đều đƣờng nối giữa hai gốc lông trƣớc bên ALs và đƣờng nối giữa hai gốc sau bên PLs. Lông lƣng 18 – 20 chiếc, lúc no thấy 2.6.6.2.2 = 18, lúc đói 2.6.6.2.4 = 20. Bụng: 1 đơi lông gốc đầu, 2 đôi lông ngực và 12- 14 lông bụng. Lỗ điểm trên các gốc chân và dƣới gốc đầu giả rõ, ít nhiều thành hàng.

Chân: Các háng đều có một lơng. Chân I. cẳng có 2 gậy cảm giác; bàn gồm 1 cựa, 1 bên gần mút bàn, 1 lông gần mút bàn và 1 lông trƣớc vuốt. Chân II: 2 gậy cảm giác đốt cẳng, 1 gậy cảm ở đốt bàn. Chân III: 1 gậy cảm giác ở đốt cẳng, 1 lông đơn ở đốt bàn.

Hình 3.3. Eutrombicula hirsti (Sambon, 1927)

3.3.3.2. Vật chủ, phân bố của Eutrombicula hirsti

Loài này phân bố ở rừng rậm nhiệt đới, nơi ẩm ƣớt, gỗ mục, trong tổ chim làm trên mặt đất, các vật nuôi trong nhà và trang tại nhƣ gà nhà, chó mèo Baker at Evans (1967). Ở Việt Nam, vật chủ loài này là gà nhà.

Ở Việt Nam loài này phân bố Hà Giang theo Nguyễn Kim Bằng (1971), Bắc bộ, Trung Bộ Nguyễn Văn Châu (2003-2005), Tây Nguyên: Đắk Lak, Lâm Đồng Nguyễn Tuấn Đạt, Phan Đình Thuận, Nguyễn Văn Châu và CTV (2005). Trên thế giới phân bố ở Ấn Độ, Trung Quố c, Malaysia, Indonesia, Philippines, Australia và New Zealand.

3.3.3.3. Vai trò dịch tễ

Lồi mị này tấn cơng ngƣời, gây lở ngứa ở Châu Úc. Điều này cũng đã đƣợc ghi nhận từ Ấn Độ, Đài Loan, Malaysia, Indonesia, Philippines và Newzealand

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài mò (acaria trombiculidae), vật chủ tại một số xã và tình hình bệnh nhân sốt mò ở tỉnh yên bái năm 2016 2017 (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)