Phân bố của các lồi mị theo vật chủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài mò (acaria trombiculidae), vật chủ tại một số xã và tình hình bệnh nhân sốt mò ở tỉnh yên bái năm 2016 2017 (Trang 47)

Sự phân bố giữa mò ký sinh và vật chủ cũng thể hiện rõ tính đa ký sinh và đa vật chủ. Ở bảng 3.8 cho thấy loài Leptotrombidium (L.) deliense ký sinh trên nhiều loài vật chủ. Loài Leptotrombidium (L.) deliense là lồi truyền bệnh sốt mị chủ yếu ở Việt Nam và nhiều nƣớc châu Á khác. Tính đa vật chủ của Leptotrombidium (L.)

Sau lồi mị Leptotrombidium (L.) deliense những lồi mị có ký sinh tƣơng đối rộng là Gahrliepia (W.) lupella, Gahrliepia (W.) parapacifica, Ascoschoengastia (Laurentella) indica, Neoschoengastia gallinarum. Tuy nhiên cũng có lồi mị ký sinh hẹp nhƣ

loài Eutrombicula hirsti chỉ thấy ký sinh trên gà nhà và Ascochoengastia (Laurentella) audy chỉ thu thập đƣợc trên chuột rừng (Rattus koratensis).

Bảng 3.8. Phân bố của các lồi mị theo vật chủ

TT Tên lồi mị Vật chủ của mò Phân họ Trombiculinae Ewing 1944

1 Ascoschoengastia (Lau.) audy Chuột rừng

2 Ascoschoengastia (Lau.) indica* Gà nhà, chuột nhắt, chuột rừng

3 Eutrombicula hirsti Gà nhà

4 Eutrombicula wichmanni Chuột rừng, chuột nhà

5 Neoschoengastia gallinarum Gà nhà, chuột nhà,chuột rừng 6 Leptotrombidium (L.) deliensis* Chuột rừng, chuột bóng, chuột nhà,

chuột nhắt, gà nhà 7 Leptotrombidium (L.) fulleri Chuột nhà, chuột rừng 8 Leptotrombidium (L.) scutellare Chuột nhà, chuột rừng 9 Gahrliepia (W.) lupella Chuột nhà, chuột rừng 10 Gahrliepia (W.) micropelta Chuột nhà, chuột bóng 11 Gahrliepia (W.) isonichia Chuột bóng, chuột nhà

12 Gahrliepia (W.) parapacifica Chuột nhà, chuột rừng, gà nhà

Mặc dù có tính đa vật chủ, ấu trùng mị của các lồi mị vẫn ƣa thích ký sinh trên một số vật chủ. Trên một lồi vật chủ thì tính trội của một lồi mị thể hiện rất rõ, chỉ số phong phú loài này trội hơn chỉ số phong phú của các loài khác. Ở bảng 3.9 qua phân tích chỉ phong phú của mị, cho thấy Leptotrombidium (L.) deliense có chỉ số cao trên chuột rừng sau đó chuột nhà, cịn trên các lồi vật chủ khác thì thấp

hơn. Nếu so sánh các loài mị ký sinh trên cùng một lồi vật chủ, cũng có thể thấy rõ tính trội ký sinh này.

Bảng 3.9. Chỉ số phong phú của mò trên vật chủ tại 4 điểm nghiên cứu

TT Ấu trùng mò Vật chủ Chuột nhà Chuột rừng Chuột nhắt Chuột bóng nhà

1 Ascoschoengastia (Lau.) audy - 0,425 - - - 2

Ascoschoengastia (Lau.) indica* - 0,3 0,40 - 0,40

3 Eutrombicula hirsti - - - - 0,66 4 Eutrombicula wichmanni 1,05 0,5 - - - 5 Neoschoengastia gallinarum 0,54 0,5 - - 0,5 6 Leptotrombidium (L.) deliensis* 5,13 6,75 5,5 6,67 0,42 7 Leptotrombidiu (L.) fulleri 0,72 0,54 - - - 8 Leptotrombidium (L.) scutellare 0,27 0,12 - - - 9 Gahrliepia (W.) lupella 0,19 0,18 - - - 10 Gahrliepia (W.) micropelta 0,16 - - 0,67 - 11 Gahrliepia (W.) isonichia 0,2 - - 0,67 - 12 Gahrliepia (W.) parapacifica 0,27 0,25 - - 0,10

Qua phân tích thầy rằng, chuột nhà và chuột rừng đều thu thập đƣợc hầu nhƣ tất cả các lồi mị ký sinh, chỉ số phong phú của các lồi mị trên hai lồi chuột này khá tƣơng đồng. Mị ký sinh trên hai vật chủ chuột nhắt và chuột bóng tƣơng đối ít, có thể do số lƣợng hai lồi vật chủ này bị hạn chế. Chỉ số phong phú của mị trên Gà nhà có 5 lồi mị.

3.6. Tình hình bệnh nhân sốt mị tại bốn xã

Từ tháng 1 năm 2016 đến tháng 8 năm 2017 có 93 bệnh nhân sốt mò đến điều trị tại hai bệnh Viện thuộc hai huyện. Trong đó huyện Văn Chấn có 28 bệnh nhân thuộc hai xã Nậm Mƣời và Nậm Lành; còn lại bệnh nhân tập trung chủ yếu ở huyện Mù Cang Chải với 65 bệnh nhân thuộc xã Nậm Khắt và xã La Pán Tẩn. Bệnh nhân hầu nhƣ quanh năm (Bảng 3.10)

Bảng 3.10. Số lƣợng bệnh nhân sốt mò ở 4 xã điều tra qua các tháng

Năm

Số lƣợng bệnh nhân sốt mò qua các tháng

Tổng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII

2016 5 1 1 2 2 11 13 5 2 3 1 0 46

2017 2 3 2 5 10 7 12 6 - - - - 47

Tổng 7 4 3 7 12 18 23 11 2 3 1 0 93

Bệnh nhân sốt mò hầu nhƣ phát hiện quanh năm, nhƣng cao nhất vào các tháng cuối mùa hè và mùa thu. Trong đó tháng 7 có 23 bệnh nhân sốt mị (24,73%), tháng 6 có 18 bệnh nhân sốt mò (19,35%), tháng 5 có 12 bệnh nhân sốt mị (12,90%) tháng 8 có 11 bệnh nhân sốt mị (11,82%). Các tháng cịn lại đều có bệnh nhân sốt mị nhƣng khơng cao. Vào các tháng mùa đơng và mùa xn ít bệnh nhân sốt mị. Sự thay đổi về số lƣợng/ mật độ của quần thể mị có thể là một yếu tố ảnh hƣởng đến tần suất mắc sốt mị ở vùng bệnh lƣu hành (Hình 3.6).

Số lượng bệnh nhân 0 2 4 6 8 10 12 14 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng Năm 2016 Năm 2017

Hình 3.6. Số lƣợng bệnh nhân sốt mị tại 4 xã qua các tháng trong thời gian nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu cho thấy bệnh sốt mò tăng từ tháng 5 đến tháng 9 trùng với thời điểm nóng ẩm, nhiệt độ trung bình trên 250 C, và cũng là mùa mƣa tại tỉnh Yên Bái. Khí hậu nắng và mƣa nhiều, nền nhiệt cao đã tạo điều kiện thuận lợi cho mò phát triển mạnh. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi về mùa bệnh và sự phát triển của mò phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả trƣớc đây, Nguyễn Hoàn (1971) [15], Lê Thị Hồng Vân (2014) [27].

3.7. Phân bố bệnh sốt mị theo giới tính, độ tuổi và nghề nghiệp

3.7.1. Phân bố bệnh nhân sốt mị theo giới tính

Tại các điểm nghiên cứu đều có bệnh nhân, nữ gặp nhiều hơn nam trong đó xã Nậm Khắt có bệnh nhân nữ cao nhất đồng thời cũng là xã có bệnh nhân nam cao hơn so với xã Nậm Mƣời, xã Nậm Lành, xã La Pán Tẩn (Bảng 3.11).

Bảng 3.11. Tỷ lệ bệnh nhân sốt mị theo giới tính năm 2016-2017 Địa điểm Địa điểm Số lƣợng giới tính Tổng số bệnh nhân Nam Tỷ lệ % Nữ Tỷ lệ % Nậm Mƣời 9 23,68 11 20,0 20 Nậm Lành 4 10,52 4 7,27 8 Nậm Khắt 17 44,73 29 52,72 46 La Pán Tẩn 8 22,22 11 20 19 Tổng số bệnh nhân 38 40,86 55 59,13 93

Tỷ lệ bệnh nhân mắc sốt mò chung ở nữ 55 ngƣời chiếm 59,13% trong khi ở nam 38 ngƣời chiếm 40,86% gấp 1,4 lần so với nam giới. Dân nơi đây phần lớn là dân tộc Mông và dân tộc Tày, trang phục của phụ nữ khác hơn so với nam giới gồm áo xẻ ngực, váy, tấm vải che phía trƣớc váy, thắt lƣng và xà cạp. Váy phụ nữ có nhiều nếp gấp, rộng, bên ngồi váy họ cịn quấn thêm một tấm vải che trƣớc váy. Điều này đã tạo cơ hội cho ấu trùng mò dễ dàng bám vào, đây cũng là một trong những nguyên nhân gây bệnh sốt mò ở nữ cao hơn nam.

3.7.2. Phân bố bệnh nhân sốt mò theo độ tuổi

Kết quả cho thấy bệnh sốt mị thƣờng gặp ở nhóm 1 đến 15 tuổi và nhóm trên 50 tuổi mắc sốt mị ít hơn. Trong số các bệnh nhân, một số ngƣời có tiền sử đi xa nhƣng cũng có ngƣời mắc bệnh ngay tại địa phƣơng (Bảng 3.12).

Bảng 3.12. Phân bố bệnh nhân sốt mò theo lứa tuổi Lứa tuổi Lứa tuổi

Tổng

Từ 1 đến 14 tuổi Từ 15 đến 50 tuổi Trên 50 tuổi

Số lƣợng 31 54 8 93

Tỷ lệ % 33,33 58,06 8,60 100

Độ tuổi mắc sốt mò tập trung chủ yếu vào nhóm tuổi lao động, đây cũng là nhóm tuổi có nguy cơ mắc cao nhất do đi làm nƣơng, rẫy đi vào rừng khai thác gỗ dẫn đến tiếp xúc với thảm thực vật, cây bụi thấp có mị ký sinh. Do đó việc thƣờng xuyên đi lại tạo điều kiện cho ấu trùng mị có cơ hội bám vào ngƣời. Đối với nhóm tuổi trên 50 và nhóm tuổi từ 1 đến 14 tuổi có tỷ lệ mắc thấp là bởi vì những ngƣời trong nhóm tuổi này hầu nhƣ không đi làm nƣơng, rẫy, vào rừng.

3.7.3. Phân bố bệnh nhân sốt mò theo nghề nghiệp

Bệnh sốt mò cũng phụ thuộc vào nghề nghiệp những ngƣời làm nghề nơng có tỷ lệ mắc sốt mò cao nhất chiếm (55,91%) thế tiếp là học sinh tỷ lệ mắc sốt mò 23,65% và mẫu giáo tỷ lệ mắc sốt mị 15,05% nhóm ngƣời làm nghề tự do mắc sốt mị ít nhất (Bảng 3.13).

Bảng 3.13. Phân bố bệnh nhân sốt mò theo nghề nghiệp Nghề nghiệp Nghề nghiệp

Tự do Làm nông (nƣơng rẫy,ruộng) Học sinh Mẫu giáo

Số lƣợng 5 52 22 14

Những ngƣời làm nghề nơng có tỷ lệ mắc bệnh sốt mị cao nhất, do thƣờng tiếp xúc với thảm thực vật, cây bụi, cây cỏ ven đƣờng, xung quanh đồng ruộng, nƣơng rẫy, những nơi đƣợc xem có điều kiện thuận lợi cho ấu trùng mị bám trú và phát triển. Nhóm học sinh và mẫu giáo có tỷ lệ mắc sốt mị khá cao (38,71%), điều này cho thấy ngồi thời gian trƣờng lớp nhóm này cịn tham gia lao động sản xuất ngồi nƣơng rẫy hoặc quanh nhà có nhiều cây bụi có ấu trùng mị ký sinh.

3.8. Một số yếu tố liên quan đến bệnh sốt mò tại các điểm nghiên cứu

Mối liên quan giữa ba yếu tố tại các điểm điều tra đƣợc thể hiện thông qua (bảng 3.14).

Bảng 3.14. Liên quan giữa bênh nhân, tỷ lệ nhiễm mò, tỷ lệ vật chủ nhiễm mò

Một số yếu tố liên quan

Địa điểm Nậm Mƣời Nậm Lành Lậm Khắt La Pán Tẩn Số lƣợng bệnh nhân sốt mò 20 8 46 19 Tỷ lệ (%) nhiễm mò chung 39,41 25 23,93 30,32 Tỷ lệ (%) chuột nhiễm mò 81,08 83,33 70,59 77,27

Mật độ của loài L. (L.) deliense/ tổng số vật chủ 1,7 1,12 1,7 0,9

Tất cả các điểm nghiên cứu đều có các yếu tố liên quan giữa bệnh nhân sốt mò và ấu trùng mò, vật chủ mò đồng thời xuất hiện véc tơ truyền sốt mò chủ yếu tại Việt Nam. Tại Nậm Khắt nơi có bệnh nhân sốt mị cao nhất 46 ca bệnh tỷ lệ chuột nhiễm mò 70,59%, tỷ lệ % nhiễm mò chung 23,93%, mật độ mò Leptotrombidium (Leptotrombidium) deliense khá cao 1,7%. Tiếp đến xã Nậm Mƣời có bệnh nhân sốt

mị là 20 ca bệnh tỷ lệ chuột nhiễm mò 81,08%, tỷ lệ nhiễm mị chung 39,41%, mật độ của lồi Leptotrombidium (Leptotrombidium) deliense 1,7. Xã La Pán Tẩn có 19 bệnh nhân sốt mò tỷ lệ chuột nhiễm mò 77,27%; tỷ lệ nhiễm mị chung 30,32%; mật độ của lồi Leptotrobidium (Leptotrombidium) deliense 0,9. Điểm có số lƣợng bệnh

KẾT LUẬN

1. Tại 4 điểm nghiên cứu đã thu thập đƣợc 1192 cá thể ấu trùng mị thuộc 12 lồi, 5 giống của họ Trombiculidae. Có mặt 2 lồi có vai trò truyền bệnh sốt mò là:

Acoschoengastia (Laurentella) indica và Leptotrombidium (Leptotrombidium) deliense. Trong đó lồi Leptotrombidium (Leptotrombidium) deliense có mật độ cao

nhất 657 cá thể mò.

2. Đã thu thập đƣợc 488 cá thể vật chủ, trong đó gà nhà có số lƣợng nhiều nhất với 234 cá thể tuy nhiên tỷ lệ nhiễm mò thấp 64/234 cá thể (27,35%) trong khi số lƣợng chuột thu thập đƣợc là 94 cá thể nhƣng tỷ lệ nhiễm mị cao 74/94 cá thể (78,72%), ít nhất là nhóm giá thể 5,62%.

3. Đã mô tả đặc điểm sinh học sinh thái và vai trò truyền bệnh của 4 lồi mị đồng thời xây dựng khóa định loại cho 12 lồi thuộc 5 giống tại 4 điểm nghiên cứu.

4. Đã điều tra đƣợc 93 bệnh nhân sốt mị tại các điểm nghiên cứu, trong đó hai xã thuộc huyện Văn Chấn có 28 bệnh nhân và hai xã thuộc huyện Mù Cang Chải 65 bênh nhân. Số lƣợng bệnh nhân tăng cao vào tháng 6, tháng 7, tháng 8 trùng với mùa phát triển của mò.

KIẾN NGHỊ

Tiếp tục nghiên cứu sâu hơn bệnh sốt mò ở Yên Bái, trung gian truyền bệnh để đề xuất các biện pháp phòng chống sốt cho phù hợp ở địa phƣơng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Nguyễn Kim Bằng (1971), Mò (trombiculidae) và vai trò truyền bệnh của chúng, Học viện Quân Y, 134 tr.

2. Nguyễn Văn Biền, nguyễn Chác Tiến (1971), “xác định vật chủ mang mầm bệnh

R. tsutsugamushi ở đảo Ngọc Vừng tỉnh Quảng Ninh”, Tóm tắt cơng trình nghiên cứu khoa học, Viện Vệ sinh dịch tễ Hà Nội, NXB Y học, Hà Nội, tr.

60-61.

3. Nguyễn Văn Biền, Nguyễn Chác Tiến, và ctv (1971), “Bƣớc đầu xác định vật chủ mang mầm bệnh R. tsutsugamushi ở đảo N (Quảng Ninh)”, Tóm tắt cơng trình

nghiên cứu khoa học Viện Vệ sinh dịch tễ Hà Nội 1966 – 1971, NXB Y học, Hà Nội, tr. 64.

4. Nguyễn Văn Châu (2005), “Ba lồi mị mới (Acariformes: Trombiculidae) ký sinh trên thú, chim, bò sát ở Việt Nam”, Tạp chí sinh học, 27(2), tr. 8 – 15. 5. Nguyễn Văn Châu (1994), Khu hệ mò Trombiculidae Ewing, 1944 ở Việt Nam,

Luận án tiến sỹ khoa học sinh học, Hà Nội, 206 tr.

6. Nguyễn Văn Châu (1997), Tài liệu phân loại mò ( Acariforrmes, Trombiculidae)

ở Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 48 tr.

7. Nguyễn Văn Châu (2000), “Khảo sát mò trombiculidae và bệnh sốt mò Tsutsugamushi tại một số địa phƣơng của tỉnh Bắc Giang”, Kỷ yếu cơng trình

nghiên cứu khoa học, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương (1996-2000), Nhà xuất bản Y học, tr. 538 – 546.

8. Nguyễn Văn Châu, Phùng Xuân Bích, Nguyễn Thị Kha, Dƣơng Thị Mùi, Nguyễn Thị Liên (2003),“Tìm hiểu sự phân bố các lồi mị (Trombiculidae) liên quan đến sự phân bố bệnh sốt mò (Tsutsugamushi) ở một số địa phƣơng thuộc tỉnh Quảng Ninh”, Tạp chí phịng chống sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét-KST-CTTƢ, (6), tr. 53-63.

9. Nguyễn Văn Châu, Đỗ Sĩ Hiển, Nguyễn Thu Vân (2007), Động vật chí Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tập 16, 306 tr.

10. Nguyễn Văn Châu, Bạch Ngọc Luyến, Nguyễn Quang Thái, Nguyễn Viết Sự, Lý Bá Lộc, Đoàn Trọng Tuyên, Nguyễn Bá Hành, Nguyễn Mạnh Hùng (2010), “Kết quả điều tra chuột, mò và mầm bệnh sốt mò (Orientia

tsutsugamusi) tại một số điểm ở miền Trung và Tây Nguyên”, Y học TP. Hồ Chí Minh, Tập 14, phụ bản số 2- 2010, tr. 207-213.

11. Phan Trọng Cung, Nguyễn Văn Châu, Lê Quốc Thái, Nguyễn Thị Thanh (1974), “Kết quả điều tra ngoại ký sinh và Côn trùng hút máu ở Hà Tĩnh”,

Cơng trình nghiên cứu khoa học Y dược, tr. 71.

12. Bùi Đại (1994), bệnh sốt mò, Bách khoa thƣ bệnh học, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội, tập II.

13. Phạm Xuân Đà (2005), “Nghiên cứu dịch tễ học hồi cứu tổng quan về cơ chế lây truyền Orientia tsutsugamushi trong véc tơ truyền bệnh”, Y học thực hành, số 1 (501), tr. 31-34.

14. Nguyễn Hoàn, Vũ Thị Vi và ctv (1971), “Điều tra tình hình lƣu hành của R. tsutsugamushi ở đảo N Quảng Ninh”, Tóm tắt cơng trình nghiên cứu khoa học, Viện Vệ sinh dịch tễ Hà Nội 1966 – 1971, tr.65.

15. Nguyễn Hoàn, Hoàng Kim và cs (1971), “Tình hình lƣu hành Rickettsia tsutsugamushi ở một số địa điểm thuộc tỉnh Nghĩa Lộ”, Tóm tắt CTNCKH 1966-1971, Viện Vệ sinh dịch tễ Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, 65.

16. Nguyễn Ái Phƣơng, Nguyễn Kim Bằng, Nguyễn Văn Sản, Lê Võ Định Tƣờng và ctv (1970), “Báo cáo điều tra ổ bệnh thiên nhiên sốt mị tại Mộc Châu”, Tạp

chí Nội Sản, Học viện Quân Y .

17. Nguyễn Ái Phƣơng và ctv (1972), “Một số nhận xét sơ bộ về dịch tễ học của bệnh sốt mò qua 4 ổ dịch”, Tài liệu Học viện Quân Y.

18. Nguyễn Văn Sản, Nông Vĩnh Lai và cs (1973), “Thực nghiệm phòng bệnh sốt mị bằng tetracycline ở chuột nhắt trắng”, Tạp chí nội Sản Đại học Quân y, 9,

19. Cao Văn Sung, Đặng Huy Huỳnh, Bùi Kính (1980), Những lồi gặm nhấm ở Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 201 tr.

20. Đỗ Trung Tấn (2011), “Tình hình bệnh sốt mị ở tỉnh Khánh Hịa”, Tạp chí phòng chống sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Truy cập ngày 10/9/2017,Viện

Sốt rét – KST – CT Quy Nhơn.

21. Phạm Thị Thanh Thủy (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, phương pháp chẩn đốn và điều trị bệnh sốt mị (scrub typhus), Luận án tiến sĩ y dƣợc, Đại

học Y Hà Nội, 148 tr.

22. Đào Văn Tiến, Đặng Văn Ngữ, Phan Thế Việt (1970), “Kết quả điều tra cơ bản động vật ký sinh trùng miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1962 -1966”, Sinh vật địa học, VIII, tr. 24-32.

23. Đào Văn Tiến (1985), “Định loại chuột (Rodentia Muridae) ở Việt Nam”, Phần I, Tạp chí sinh học 7(1), tr. 9-11.

24. Đào Văn Tiến (1985), “Định loại chuột (Rodentia Muridae) ở Việt Nam”, Phần II, Tạp chí sinh học 7(2), tr. 13-15.

25. Đồn Trọng Tuyên, Vũ Chiến Thắng, Nguyễn Minh Tiếp, Nguyễn Viết Sự, Trần Quang Nguyên & cs (2008), “Khảo sát mức độ lƣu hành bệnh sốt mò tại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài mò (acaria trombiculidae), vật chủ tại một số xã và tình hình bệnh nhân sốt mò ở tỉnh yên bái năm 2016 2017 (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)