Tác động của đơ thị hóa tới sự phát triển đơ thị bền vững

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của quá trình đô thị hóa tới biến động sử dụng đất thành phố hải phòng (Trang 27)

1.3 .Tác động của q trình đơ thị hóa

1.3.2. Tác động của đơ thị hóa tới sự phát triển đơ thị bền vững

Đơ thị hóa làm thay đổi khơng gian lãnh thổ phá vỡ cấu trúc ban đầu vốn có của nó. Q trình đơ thị hóa mang lại nhiều hiệu quả tích cực trong cơng cuộc phát triển của mỗi quốc gia. “Mối quan hệ tích cực đầy ý nghĩa giữa đơ thị hóa và phát triển kinh tế đƣợc hình thành. Mối quan hệ này đƣợc thể hiện bởi các yếu tố nhƣ cơng nghiệp hóa, thƣơng mại hóa, tăng năng suất, tạo nhiều việc làm và cải thiện sự tiếp cận đối với những yếu tố khác nhau về sản xuất, thị trƣờng, những cơ sở hạ tầng và các tiện nghi khác. Nhƣ vậy, đơ thị hóa dẫn đến tăng thu nhập, thay đổi cách sống, đem lại chất lƣợng cao về dịch vụ và cũng phù hợp với dân số ngày càng tăng lên. Tuy nhiên, đơ thị hóa cũng đƣa lại một số hiệu quả tiêu cực về phát triển đô thị và mơi trƣờng nếu khơng có biện pháp quản lý và kiểm soát chặt chẽ”.

Những tác động mang tính lý thuyết kể trên đã đƣợc chứng minh qua thực tiễn trên phạm vi tồn cầu. Những tác động đó “đối với các nƣớc đang phát triển, q trình đơ thị hóa càng có mối liên quan chặt chẽ đến q trình cơng nghiệp hóa và trình độ phát triển kinh tế”. Mặt khác, nếu không đƣợc

quản lý và kiểm sốt chặt chẽ thì “q trình đơ thị hóa cũng sẽ làm tăng các khu nghèo đô thị, làm mất cân bằng không gian đô thị, cơ sở hạ tầng và dịch vụ bị quá tải dẫn đến làm giảm chất lƣợng cuộc sống đô thị”.

Đơ thị hố bền vững phải xuất phát từ quan điểm tổng hoà phát triển bền vững giữa kinh tế, xã hội, ổn định môi trƣờng sinh thái và bảo đảm cho một tổ chức liên kết không gian chặt chẽ giữa đô thị - nông thơn. Vậy hệ thống các tiêu chí về Phát triển đơ thị bền vững ở nƣớc ta cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu và thực hiện.

Trong chuyên đề nghiên cứu “Phân tích chính sách đơ thị hóa trong q trình đơ thị hố tác động đến phát triển bền vững ở Việt Nam”, thuộc Chƣơng trình Thiên niên kỷ 21 do UNPD tài trợ, đã đề xuất 10 nhóm tiêu chí bền vững trong q trình đơ thị hóa nhƣ sau:

1) Phân bố và quy hoạch đô thị phù hợp với các vùng địa lý và điều kiện sinh thái tự nhiên, bảo vệ môi trƣờng;

2) Nền kinh tế đô thị phát triển ổn định và bền vững nhằm tạo nhiều việc làm đô thị ổn định, bền vững cho mọi thành phần kinh tế và mọi ngƣời dân đơ thị;

3) Trình độ dân trí đơ thị và nguồn lực phát triển đủ mạnh; 4) Trình độ quản lý phát triển đơ thị đủ mạnh và bền vững;

5) Dịch vụ đô thị đáp ứng yêu cầu cuộc sống đô thị ngày càng cao; 6) Cơ sở hạ tầng xã hội đô thị đầy đủ, ổn định và phát triển bền vững; 7) Cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị đầy đủ, ổn định và phát triển bền vững;

8) Lồng ghép quy hoạch môi trƣờng trong quy hoạch đô thị;

9) Huy động sự tham gia của cộng đồng ngƣời dân đô thị trong công tác qui hoạch, phát triển và quản lý đô thị;

10) Hợp tác, phối hợp điều hành Vùng hợp lý, hiệu quả, cùng có lợi và cùng phát triển.

Nhƣ vậy, theo hệ thống tiêu chí Phát triển đơ thị bền vững nêu trên, hệ thống đô thị nƣớc ta cần sớm xác định và khắc phục một số điểm sau:

- Tốc độ đô thị hố hiện nay đạt mức trung bình trong khu vực, khoảng xấp xỉ 35%, là khá nhanh nhƣng chƣa tƣơng xứng với bản chất của q trình đơ thị hố. Hai khu vực sản xuất phi nơng nghiệp (Cơng nghiệp - Xây dựng và Thƣơng mại, dịch vụ, du lịch) mới đạt trung bình xấp xỉ trên dƣới 50 - 55%; thậm chí có đơ thị, nhất là các đơ thị miền núi còn thấp hơn, trong khi yêu cầu phải đạt từ 65% trở lên, các đô thị loại III trở lên, nhất là các đô thị loại đặc biệt (Hà Nội mở rộng chỉ đạt 65%), loại I, cần phải đạt cao hơn.

Hình 1.3. Chính sách đơ thị hóa tác động đến Phát triển bền vững

- Công tác quy hoạch, xây dựng và quản lý phát triển đơ thị trong q trình đơ thị hố thƣờng chạy theo bề nổi: xây dựng nhiều khu công nghiệp, khu đô thị mới, các khu vui chơi giải trí... (thậm chí chƣa có nhu cầu ở tại một vài đơ thị miền núi, vẫn xây dựng các khu đô thị mới), mà ít chú ý đến công tác quy hoạch cải tạo và xây dựng lại các khu chung cƣ cũ;

- Xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị, nhất là hạ tầng xã hội (nhà trẻ, nhà mẫu giáo, trƣờng học, nhà văn hoá, trạm y tế...) không đáp ứng yêu cầu phục vụ của cộng đồng dân cƣ sống trong các khu đô thị mới. Nguyên nhân chủ yếu là các doanh nghiệp ít mặn mà trong việc đầu tƣ vào khu vực này vì ít mang lại lợi nhuận cho họ.

- Công tác lồng ghép các nội dung quy hoạch và bảo vệ môi trƣờng trong quy hoạch vùng, quy hoạch đô thị cịn rất yếu kém vì chƣa có các văn bản pháp quy để thực hiện yêu cầu này.

- Công tác quản lý đô thị còn một khoảng cách khá xa so với yêu cầu phát triển của q trình đơ thị hố và phát triển đơ thị. Mặt khác, tính chun nghiệp trong cơng tác quản lý đô thị hầu nhƣ chƣa đƣợc quan tâm đúng mức,

nhất là việc đào tạo cán bộ quản lý đô thị chƣa đƣợc thực hiện bài bản, hệ thống.

- Việc phối hợp quản lý điều hành và quản lý hệ thống đô thị trong vùng đô thị hố, vùng phát triển kinh tế xã hội cịn yếu kém, nhất là việc sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên vào công cuộc phát triển đô thị nhƣ sông, bờ biển, hồ, rừng, núi... Do đó, gây ra khơng những lãng phí tài nguyên thiên nhiên, mất cân bằng các hệ sinh thái mà còn ảnh hƣởng xấu đến hiệu quả của công cuộc phát triển kinh tế đô thị và vùng.

1.4. Tác động của đơ thị hóa tới biến động sử dụng đất: Một số bài học thực tiễn trên thế giới và ở Việt Nam

“Đơ thị hóa là một q trình tất yếu, khơng thể khơng xẩy ra, dù muốn hay không muốn tƣơng lai của thế giới vẫn nằm ở các thành phố”. Đó là kết luận của hội nghị thƣợng đỉnh thế giới về đô thị do Liên Hợp Quốc tổ chức tại Ixtambul (Thổ Nhĩ Kỳ).

Tác động của q trình đơ thị hóa tới biến động sử dụng đất:

Thứ nhất: q trình đơ thị hóa dẫn đến thay đổi về cơ cấu sử dụng đất

theo hƣớng giảm mạnh về diện tích đất nơng nghiệp, đất chƣa sử dụng và đồng thời tăng nhanh về diện tích đất chuyên dùng, đất đơ thị.

Thứ hai: Q trình đơ thị hóa là nguyên nhân chính dẫn tới việc hình

thành và thay đổi đất đơ thị. Đất đơ thị nƣớc ta năm 2000 có 990.276 ha, năm 2005 tăng lên 1.153.548 ha, đến năm 2010 đã tăng lên 1.629.000 ha. Đất đai đơ thị cịn tiếp tục gia tăng trong q trình đơ thị hóa theo mục tiêu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Thứ ba: Đơ thị hóa thúc đẩy q trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất

tăng cao, đặc biệt là ở các khu vực ven đô (đất nông nghiệp chuyển sang đất đô thị, đất xây dựng, và đất chuyên dụng khác)

1.4.1. Một số bài học kinh nghiệm trên thế giới

Ở Trung Quốc, tỷ lệ đơ thị hóa (tính theo tỷ lệ dân số đô thị) từ 18% đến 42% trong giai đoạn 1978-2004. Đơ thị hóa ở Trung Quốc có sự thay đổi nhanh chóng từ giữa những năm 1990. Theo dự báo của Liên Hợp Quốc, đến năm 2020 có hơn 50% dân số Trung Quốc sống ở các đơ thị. Tác động của đơ thị hóa tới sử dụng đất ở Trung Quốc bao gồm những tác động cụ thể nhƣ sau:

- Giảm thiểu diện tích đất canh tác - Ảnh hƣởng tới sản lƣợng lƣơng thực

- Thay đổi việc làm của ngƣời dân từ lao động nông nghiệp sang phi nông nghiệp

- Phát triển cơ sở hạ tầng cũng gây biến động sử dụng đất

- Sự phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất ở các vùng đô thị lớn làm thu hẹp đất sản xuất của ngƣời dân.

Ở Hà Lan là một quốc gia phát triển. Theo Joanna Wilbers, để khắc phục những tác động tiêu cực của q trình đơ thị hoá, năm 1994, các nhà hoạch định chính sách thuộc Bộ tài nguyên môi trƣờng đã đƣa ra “Chính sách hiệp ƣớc”. Theo chính sách này, các khu vực nông thôn vẫn giữ nguyên đồng thời cũng quy hoạch phát triển đô thị làm các khu dân cƣ, trung tâm tài chính và thƣơng mại. Chính sách này cũng đƣa ra những nguy hại đối với việc đơ thị hố các khu vực ven thành phố [15,32].

Ngay từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Amsterdam đã bắt đầu tiến trình đơ thị hố và nhanh chóng trở thành một thành phố có tầm ảnh hƣởng lớn đến kinh tế, chính trị của Hà Lan và của Châu Âu. Tuy mật độ dân số hiện nay ở thành phố có những nơi đạt trên 20.000 ngƣời/km2 nhƣng xung quanh thành phố vẫn tồn tại khoảng 600 khu vƣờn. Diện tích vƣờn ở Amsterdam chiếm đến 300 ha trong tổng số diện tích 21.907 ha của thành phố [5, 32].

1.4.2. Kinh nghiệm thực tiễn ở Việt Nam

Việt Nam đang chứng kiến một tốc độ đô thị hố cao chƣa từng có. Lƣợng dân cƣ vào đơ thị đã chiếm tới 28% tổng dân cƣ toàn quốc và mỗi năm có khoảng 1 triệu dân cƣ tồn quốc tiếp tục tham gia vào “đại gia đình” đơ thị. Riêng Hà Nội tỉ lệ đơ thị hố đạt 30-32% năm 2010 và 55-62.5% trong năm 2020; dân số đô thị năm 2010 là 3.9 - 4.2 triệu ngƣời, năm 2020 là 7.9-8.5 triệu ngƣời. Do vậy, đất đai sử dụng để xây nhà ở và các cơ sở hạ tầng có nguy cơ thiếu hụt. Chỉ tính riêng giai đoạn từ năm 2001-2005, theo thống kê của Bộ Tài nguyên và Mơi trƣờng, tổng diện tích đất thu hồi đã lên tới trên 366 nghìn ha (chiếm gần 3,9% quỹ đất nơng nghiệp), tức là mỗi năm thu hồi gần 73,3 nghìn ha, trong đó Hà Nội là 7,776 nghìn ha.

Ở những nơi bị thu hồi đất, có đến 67% số hộ gia đình vẫn phải quay lại nghề nơng, chỉ có 13% có nghề mới ổn định. Nhƣng ngặt một nỗi, những

hộ dân muốn quay lại nghề cũ cũng khơng cịn đất sản xuất, cuối cùng họ rơi vào cảnh thất nghiệp, kéo theo hàng loạt tệ nạn xã hội nhƣ rƣợu chè, cờ bạc… Nan giải hơn cả là điều kiện sống của ngƣời nông dân đã bị ảnh hƣởng nghiêm trọng khi chỉ có 29% số hộ có điều kiện sống tốt hơn, còn lại tới 34,5% hộ mức sống thấp hơn so với trƣớc khi bị thu hồi đất. Sau khi bị thu hồi, 60% số hộ vẫn chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, 9% số hộ làm dịch vụ, 6% số hộ sinh kế. Cũng theo thống kê của Bộ Tài nguyên và Mơi trƣờng đã có một lƣợng lớn diện tích đất nơng nghiệp đƣợc chuyển đổi mục đích sử dụng, trong đó các khu vực kinh tế trọng điểm là nơi có diện tích chuyển đổi lớn nhất, chiếm trên 50% diện tích thu hồi. Theo đánh giá của các cơ quan chức năng, trung bình cứ mỗi hộ bị mất đất có khoảng 1,5 lao động bị mất việc làm, cứ mỗi ha đất nông nghiệp bị chuyển đổi sẽ có 20 lao động nơng nghiệp bị mất việc làm. Tóm lại, đơ thị hóa là một q trình tất yếu mang lại tính khách quan và có liên hệ mật thiết với tốc độ tăng trƣởng kinh tế ở các quy mô khác nhau. Bên cạnh những tác động tích cực xuất hiện gây ảnh hƣởng khơng nhỏ tới q trình phát triển kinh tế - xã hội cũng nhƣ cộng đồng dân cƣ địa phƣơng.

CHƢƠNG 2. ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA CỦA THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG GIAI ĐOẠN 1986 - 2012

2.1. Đánh giá đặc điểm điều kiện tự nhiên - Yếu tố tiền đề cho q trình đơ thị hóa Thành phố Hải Phịng đơ thị hóa Thành phố Hải Phịng

2.1.1. Vị trí địa lý - giá trị vị thế của Thành phố Hải Phòng

Hải Phòng là thành phố ven biển, nằm ở phía Đơng khu vực Dun hải

Bắc Bộ, cách thủ đơ Hà Nội 102 km, có diện tích là 1.519km2

. Nằm trong tọa

độ địa lý từ 20030’39’’ đến 21001’15’’ vĩ độ Bắc và từ 106023’39’’ đến 107008’39’’ kinh độ Đơng. Ngồi ra cịn có huyện đảo Bạch Long Vỹ nằm giữa vịnh Bắc Bộ, có tọa độ từ 20007’35’’ đến 20008’36’’ vĩ độ Bắc và từ 107042’20’’ đến 107044’15’’ kinh độ Đơng. Dân số trên tồn thành phố khoảng 2 triệu ngƣời năm 2012.

Về địa giới hành chính:

 Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh

 Phía Tây giáp tỉnh Hải Dƣơng

 Phía Nam giáp tỉnh Thái Bình

 Phía Đơng giáp biển Đông.

Hải Phịng là một thành phố cảng và cơng nghiệp ở miền Bắc Việt Nam có lịch sử phát triển lâu đời. Hải Phịng là đô thị loại 1 - thành phố trực thuộc Trung ƣơng, là đầu mối giao thơng đƣờng biển phía Bắc với các khu vực khác trong nƣớc và quốc tế. Với lợi thế cảng nƣớc sâu, phát triển vận tải biển tại Hải Phòng là một trong những động lực tăng trƣởng quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Thành phố Hải Phòng cũng lấy phát triển kinh tế biển là chính; có nhiều khu cơng nghiệp, thƣơng mại lớn và trung tâm dịch vụ, du lịch, thuỷ sản, giáo dục và y tế của vùng duyên hải Bắc Bộ.

2.1.2. Đặc điểm địa chất - địa hình

Hải Phịng là một thành phố ven biển đƣợc hình thành từ đồng bằng sơng Thái Bình, do cấu tạo địa hình khá đa dạng và phong phú, chủ yếu là đồng bằng có xen đồi núi thấp, núi đá vôi và các bãi ngập triều. Ðộ cao trung bình từ cốt +5m đến + 7m. Ðặc biệt các đảo lớn với tổng diện tích 327 km2

và có 2 huyện Cát Hải và huyện đảo Bạch Long Vỹ (cách đất liền khoảng 130 km) có địa hình hầu hết là núi đá vơi hiểm trở xen lẫn các vùng nhỏ, nên bề mặt địa hình bị phân cách.

Trong tổng diện tích tự nhiên tồn thành phố, vùng đồi núi chiếm 15%, còn lại là vùng đồng bằng chiếm 85% diện tích tự nhiên. Hệ thống đồi núi của Hải Phòng hiện nay là các dải đồi núi cịn sót lại, di tích của nền móng uốn nếp cổ bên dƣới, nơi trƣớc đây đã xảy ra quá trình sụt võng với cƣờng độ nhỏ.

Cấu tạo địa chất gồm các loại đá cát kết, phiến sét và đá vơi có tuổi khác nhau đƣợc phân bố thành từng dải liên tục theo hƣớng Tây Bắc - Đơng Nam từ đất liền ra biển. Có hai dải núi chính: dải đồi núi từ An Lão đến Đồ Sơn nối tiếp khơng liên tục, kéo dài khoảng 30 km có hƣớng Tây Bắc - Đơng Nam gồm các núi: Voi, Phù Liễn, Xuân Sơn, Xuân Áng, núi Đối, Đồ Sơn, Hòn Dấu; dải Kỳ Sơn - Tràng Kênh và An Sơn - Núi Đèo gồm hai nhánh: nhánh An Sơn - Núi Đèo cấu tạo chính là đá cát kết có hƣớng Tây bắc - Đơng nam gồm các núi Phù Lƣu, Thanh Lãng, Núi Đèo. Nhánh Kỳ Sơn - Trang Kênh có hƣớng Tây Tây bắc và Đông Đông nam gồm nhiều núi đá vơi chạy hƣớng ra biển.

2.1.3. Đặc điểm khí hậu

Hải Phịng nằm trong vành đai nhiệt đới gió mùa châu Á, sát biển Đơng nên Hải Phịng chịu ảnh hƣởng của gió mùa. Mùa gió bấc (mùa đơng) lạnh và khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Gió mùa nồm (mùa hè) mát mẻ, nhiều mƣa kéo dài từ tháng V đến tháng X. Lƣợng mƣa trung bình hàng năm từ 1.600 - 1.800 mm. Bão thƣờng xảy ra từ tháng VI đến tháng IX. Thời tiết của Hải Phịng có 2 mùa rõ rệt, mùa đơng và mùa hè, khí hậu tƣơng đối ơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của quá trình đô thị hóa tới biến động sử dụng đất thành phố hải phòng (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)