Giá trị ngành lâm nghiệp theo giá cố định năm 1994 (Tỷ đồng) 1990 2010 Trồng và nuôi rừng Khai thác Dịch vụ lâm nghiệp Trồng và nuôi rừng Khai thác Dịch vụ lâm nghiệp Thành phố Hải Phòng 2,6 0,6 - 7,5 14,4 2,1
Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Hải Phịng năm 2010
Trong đó trồng rừng trong những năm 1990 chiếm một tỷ trọng lớn khoảng 81,25% trong cả ngành lâm nghiệp, nhƣng đến năm 2010 thì khai thác rừng lại chiếm một tỷ trọng lớn, bên cạnh đó các dịch vụ trong lâm nghiệp cũng phát triển tuy chƣa mạnh và vẫn chỉ đứng ở vị trí cuối cùng sau khai thác và nuôi trồng rừng.
Các sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu trên địa bàn thành phố đƣợc thống kê nhƣ bảng sau:
Bảng 3.14. Các sản phẩm chủ yếu trong ngành lâm nghiệp giai đoạn 1986-2010 1986-2010
Đơn vị hành chính Sản phẩm lâm nghiệp
Gỗ khai thác (m3) Củi khai thác (Ster) Rừng trồng tập trung (ha) Rừng chăm sóc, tu bổ (ha) Thành phố Hải Phịng 6.654 87.650 482 810
Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Hải Phịng năm 2010
Nhìn chung ngành lâm nghiệp ở Hải phịng khơng phải là một ngành mũi nhọn trong cơ cấu hệ thống nơng nghiệp nói riêng và trong hệ thống cơ cấu kinh tế nói chung. Tuy khai thác các sản phầm từ rừng có tăng trong những năm gần đây, nhƣng sản phẩm khai thác từ rừng cũng không đa dạng và hầu nhƣ các sản phẩm này khơng có giá trị kinh tế cao (phần lớn là các loại
nhƣ phi lao, bạch đàn, thơng, keo) chỉ có giá trị khai thác làm củi, hiện nay phần lớn diện tích rừng chủ yếu là chăm sóc và tu bổ.
Trong hệ thống ngành nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hải Phòng ngành trồng trọt vẫn chiếm tỷ trọng lớn và ngành chăn ni đang có sự chuyển dịch theo xu hƣớng giảm dần về số lƣợng tuy nhiên chất lƣợng lại tăng lên cụ thể là giá trị sản lƣợng vẫn tăng. Ngành thủy sản đang có xu hƣớng chuyển dịch trong nội bộ ngành nuôi trồng đang chiếm tỷ trọng lớn so với khai thác trong nhóm ngành này. Ngành lâm nghiệp là ngành kém phát triển nhất so với các ngành khác trong hệ thống biểu hiện ở tỷ trọng trong cơ cấu hệ thống ngành nông nghiệp.
Bảng 3.15. Hệ thống trồng trọt phân theo quận, huyện trên địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 1986-2010
Đơn vị hành chính Hệ thống các loại cây trồng năm 2010
lúa Lúa + cây
lƣơng thực
Cây lƣơng thực
Cây CN hàng năm
Huyện Thủy Nguyên 89,6 90,9 1,34 9,1
Huyện An Dƣơng 75,5 75,5 0,04 24,4
Quận Kiến An 96 96 - 3,95
Huyện An Lão 92,8 92,9 0,05 7,13
Quận Đồ Sơn 84,4 85,15 0,8 14,84
Quận Dƣơng Kinh 99 100 0.94 -
Huyện Kiến Thụy 85,7 86,53 0,95 13,35
Huyện Tiên Lãng 72,34 76,32 3,98 23,66
Huyện Vĩnh Bảo 76,29 82,09 5,8 13,66
3.3. Các giải pháp khắc phục tác động tiêu cực của đơ thị hóa tới biến động sử dụng đất động sử dụng đất
3.3.1. Cơ sở khoa học của việc hoạch định các chính sách phát triển bền vững vững
a) Cơ hội và thách thức
* Cơ hội
- Là thành viên của WTO (vừa là cơ hội, vừa là thách thức: cơ hội là có sức ép phải đổi mới, có cơ hội để Việt Nam phát triển, học tập đƣợc nhiều kinh nghiệm phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn...)
- Nhà nƣớc Việt Nam khẳng định rõ quan điểm và quyết tâm phát triển nông thôn: Đại hội X khẳng định: "Hiện nay và trong nhiều năm tới, vấn đề nôngnghiệp, nông dân và nơng thơn có tầm chiến lƣợc đặc biệt quan trọng. Phải luôn coi trọng đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn... Thực hiện chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới. Xây dựng các làng, xã, ấp, bản có cuộc sống no đủ, văn minh, mơi trƣờng lành mạnh. Hình thành các khu dân cƣ đơ thị hố với kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ nhƣ: thuỷ lợi, giao thông, điện, nƣớc sạch, cụm công nghiệp, trƣờng học, trạm y tế, bƣu điện, chợ..."
- Đã có một số mơ hình nơng thơn mới trong q trình triển khai thực hiện CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn có thể tổng kết và nhân rộng những mơ hình này.
* Thách thức
- Chất lƣợng nguồn nhân lực thấp đang là khó khăn lớn nhất, là rào cản cho việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới văn minh - hiện đại - bền vững.
- Năng lực quản lý xã hội của bộ máy (nhất là ở cấp cơ sở) chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển của thực tiễn
- Xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn (hạ tầng xã hội và hạ tầng phục vụ sản xuất) đòi hỏi vốn đầu tƣ lớn, trong điều kiện ngân sách nhà nƣớc eo hẹp, huy động nội lực hạn chế cũng là thách thức lớn đối với việc phát triển kinh tế và thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị.
- Môi trƣờng nông thôn đang bị xuống cấp nhanh chóng, nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt... ảnh hƣởng tiêu cực đến sức khoẻ của ngƣời dân và sản xuất nông nghiệp.
- Ruộng đất manh mún, công nghệ sản xuất lạc hậu, lao động thủ công đang là trở lực lớn cho sản xuất nông nghiệp hàng hoá nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản. Sẽ là thách thức cho mục tiêu giải quyết lao động, việc làm và nâng cao thu nhập cho ngƣời dân.
b) Mục tiêu và phương châm phát triển
* Mục tiêu tổng quát
Xây dựng nông thôn mới và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân: sản xuất phát triển, đời sống ấm no, làng xã văn minh, diện mạo sạch đẹp, môi trƣờng đảm bảo, quản lý dân chủ, bản sắc văn hoá đƣợc phát huy, hình thành các khu dân cƣ đơ thị hố với kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ (đó vừa là khái niệm, vừa là mục tiêu của xây dựng nông thôn mới và nâng cao vị thế của nông dân ở Việt Nam).
* Các chỉ tiêu cụ thể - Nhóm 1: Hạ tầng xã hội. 1. Tỷ lệ hộ sử dụng điện 2. Tỷ lệ đƣờng giao thơng (xã-xóm) đƣợc cứng hố 3. Tỷ lệ phòng học các cấp đƣợc kiên cố hố 4. Có trạm xá xã (đạt chuẩn)
5. Có trụ sở xã đƣợc kiên cố hoá (đạt chuẩn)
6. Tỷ lệ nhà văn hố thơn đƣợc kiên cố hoá (đạt chuẩn) 7. Có sân vận động xã (đạt chuẩn)
8. Tỷ lệ thơn có khu thể thao (đạt chuẩn) 9. Có điểm bƣu điện xã
- Nhóm 2: Nhóm tiêu chí đời sống ngƣời dân 1. Thu nhập bình quân/ngƣời /năm 2. Tỷ lệ hộ có nhà ở kiên cố
3. Tỷ lệ hộ có sinh cảnh đẹp (Nhà ở và các cơng trình phụ đƣợc kiến trúc vững chắc, bố trí xây dựng hài hồ với vƣờn, ao có cải tạo thâm canh, tạo cảnh quan đẹp và mơi trƣờng an tồn)
4. Tỷ lệ hộ dùng nƣớc sạch
5. Tỷ lệ hộ có hố xí, nhà tắm hợp vệ sinh 6. Tỷ lệ hộ có khu chăn ni hợp vệ sinh - Nhóm 3: Nhóm chỉ tiêu chất lƣợng nguồn nhân lực
1.Tỷ lệ học sinh trong độ tuổi đƣợc phổ cập THCS 2. Tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo (từ 3 tháng trở lên) 3. Các cấp học đều đạt tiên tiến
- Nhóm 4: Nhóm tiêu chí phát triển kinh tế - xã hội chung
1. Mỗi làng có 1 sản phẩm hàng hoá chủ yếu (chiếm 30% trở lên thu nhập của dân cƣ và tỷ lệ hàng hố của sản phẩm đó chiếm 60% trở lên)
2. Có cơ cấu kinh tế nơng thơn tiến bộ (CN-DV chiếm trên 50%) 3. Tỷ lệ hộ nhận dịch vụ từ các tổ chức kinh tế tập thể
4. Tỷ lệ hộ nghèo
5. Tỷ lệ ngƣời mắc tệ nạn xã hội (mại dâm, cờ bạc, HIV, ma tuý,..) 6. Có quy chế dân chủ và hƣơng ƣớc thôn và tổ chức thực hiện tốt 7. Tỷ lệ ngƣời tham gia hoạt động văn nghệ, thể thao
* Phƣơng châm
- Quá trình CNH, HĐH đất nƣớc phải phục vụ cho các mục tiêu phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nông dân.
- Xây dựng nông thôn mới và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nông dân phải “dựa vào dân để lo việc của dân”; Nhƣng Nhà nƣớc phải có chính sách hỗ trợ và động viên sự tham gia của toàn xã hội theo hƣớng:
• Cơng nghiệp hỗ trợ nơng nghiệp; • Đơ thị thúc đẩy nơng thơn;
• Khoa học - cơng nghệ tác động và làm thay đổi phong tục, tập quán phƣơng thức sản xuất.
Đảm bảo phát triển hài hồ giữa kinh tế, xã hội, bảo vệ mơi trƣờng, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá làng, xã.
- Xây dựng nông thôn phải dựa vào cộng động dân cƣ (xã, thơn, bản...) Chính phủ đề ra tiêu chí, mục tiêu cho từng giai đoạn, cộng đồng dân cƣ (thôn, bản, ấp -xã ) lựa chọn xây dựng kế hoạch trên cơ sở bàn bạc dân chủ, chủ động quyết định những nội dung, chỉ tiêu, biện pháp thực hiện phù hợp với điều kiện của địa phƣơng và chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc.
- Quán triệt và thực hiện tốt “qui chế dân chủ cơ sở”, cơng khai các mức, các hình thức hỗ trợ của Nhà nƣớc bằng tiền, hiện vật cũng nhƣ các cơ chế chính sách thực hiện tới tận thơn, bản và ngƣời dân, để ngƣời dân thực sự là chủ thể của nông thôn mới.
c) Những giải pháp lớn để phát triển bền vững
(1) Dồn sức để phát triển nền nơng nghiệp hiện đại có năng suất, chất lƣợng và hiệu quả là nhiệm vụ hàng đầu, trọng tâm để xây dựng và phát triển nông thôn bền vững bằng cách chuyển nền nông nghiệp tự túc, tự cấp sang sản xuất hàng, từ phƣơng thức sản xuất truyền thống sang phƣơng thức sản xuất hiện đại, cơ khí hố; tăng nhanh tỷ trọng chăn nuôi, ngành nghề, dịch vụ nhằm đảm bảo tăng thu nhập bền vững cho nông dân.
(2) Xây dựng ngƣời nông dân Việt Nam trở thành con ngƣời mới XHCN làm chủ thể của nông thôn mới.
(3) Thực hiện việc rà soát, điều chỉnh quy hoạch sắp xếp lại dân cƣ. (4) Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn theo qui hoạch mới
(5) Xây dựng đời sống văn hoá cơ sở, hƣơng ƣớc, thực hiện quy chế dân chủ cơ sở, giữ gìn phát huy bản sắc văn hố các làng quê.
(6) Tập trung giải quyết ngay các vấn đề bức xúc của nông dân
(7) Xây dựng và ban hành các chính sách hỗ trợ phát triển nông thôn để tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống và tạo nội lực cho họ xây dựng nông thôn mới.
(8) Tăng đầu tƣ từ ngân sách Chính phủ cho nơng nghiệp, nơng thơn và các dịch vụ công nhƣ y tế, giáo dục, văn hóa, bảo hiểm… đủ tiềm lực tạo bƣớc nhảy vọt để phát triển nông thôn bền vững.
(9) Kiện toàn, nâng cao năng lực của hệ thống hành chính của chính quyền địa phƣơng tạo điều kiện để các tổ chức kinh tế, chính trị - xã hội của chính ngƣời nông dân phát huy hiệu quả hoạt động đáp ứng nguyện vọng và bảo vệ lợi ích cho họ.
3.3.1. Giải quyết đúng đắn, hài hóa mối quan hệ giữa lợi ích của nhân dân địa phƣơng với nhà đầu tƣ dân địa phƣơng với nhà đầu tƣ
Lợi ích là động lực cho sự phát triển. Đảm bảo lợi ích của nhân dân là mục đích cao nhất cũng là lý tƣởng của Đảng ta. Mọi chủ trƣơng, chính sách của Đảng cũng là thực hiện lợi ích của nhân dân. Chủ trƣơng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp là ở nƣớc ta hiện nay cũng nhƣ ở Hải Phòng nhằm khai thác tiềm năng thế mạnh, nguồn lực để vừa phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng và đóng góp vào sự phát triển của đất nƣớc vừa thực hiện mục tiêu dân giàu. Có thể nói đó là chủ trƣơng đúng đắn, đã đƣợc sự đồng thuận của xã hội, sự ủng hộ của hầu hết nhân dân địa phƣơng. Nhìn chung, tâm lý của ngƣời dân phấn khởi, tin tƣởng và tạo điều kiện để nhà đầu tƣ thực hiện. Tuy nhiên, trong triển khai dự án lại xuất hiện những mâu thuẫn, có nơi trở thành gay gắt, biểu hiện bằng tình trạng khiếu kiện kéo dài của nhân dân nhiều địa phƣơng. Tâm lý, tƣ tƣởng của một bộ phận nhân dân chƣa yên tâm, cản trở không nhỏ tới thực hiện chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc.
Để khắc phục tình trạng này, trƣớc hết, chính quyền địa phƣơng cùng với các tổ chức đồn thể phải tích cực tuyên truyền chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về mục đích chuyển đổi đất nơng nghiệp. Phân tích chỉ cho ngƣời dân thấy rõ đƣợc lợi ích của mình trong lợi ích chung của cộng đồng, lợi ích lâu dài và trƣớc mắt trong thựchiện chủ trƣơng đó. Chỉ khi tƣ tƣởng thống nhất thì hành động mới thống nhất. Ở đây, tâm lý, tƣ tƣởng của ngƣời dân chƣa thông, rõ ràng việc triển khai thực hiện sẽ không thể đạt hiệu quả cao.
Thứ hai, phổ biến mọi chế độ, chính sách liên quan đến đền bù, giải phóng mặt bằng, đồng thời thực hiện đúng, đầy đủ, cơng khai chế độ, chính sách đó để đảm bảo lợi ích của ngƣời dân, nhà đầu tƣ và lợi ích của xã hội. Định mức đền bù ruộng đất, giải phóng mặt bằng cần có sự điều chỉnh theo
thị trƣờng. Bởi vì sau khi chuyển đổi, nhà đầu tƣ kinh doanh trên thị trƣờng, tức là hƣởng lợi theo thị trƣờng, vậy đƣơng nhiên, việc đền bù cũng phải có sự điều tiết theo sự biến động của thị trƣờng.
Thứ ba, các nhà đầu tƣ cần công khai, minh bạch trƣớc nhân dân quy hoạch của dự án, cả những thay đổi, điều chỉnh dự án trong quá trình triển khai. Điều này sẽ tạo điều kiện cho ngƣời dân chủ động, tích cực trong việc chuyển đổi nghề nghiệp của mình, thể hiện quan điểm tôn trọng dân, tin dân… Đồng thời, qua đó tăng cƣờng sự giám sát xã hội đối với nhà đầu tƣ trong quá trình triển khai dự án (thực tế có hiện tƣợng các nhà đầu tƣ lợi dụng chủ trƣơng phát triển kinh tế tƣ nhân, kinh doanh bất động sản).
Thứ tƣ, cơng khai hố các nguồn thu chi của chính quyền địa phƣơng, đặc biệt những nguồn thu chi liên quan đến q trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất. Để tránh tình trạng cán bộ địa phƣơng lạm dụng chuyển đổi mục đích sử dụng đất để trục lợi cá nhân, tránh sự nghi ngờ, hiểu lầm khơng đáng có giữa nhân dân và chính quyền địa phƣơng.
3.3.3. Đào tạo nghề cho người lao động bị thu hồi đất vừa căn cứ vào từng đối tượng cụ thể vừa bám sát cơ cấu kinh tế của địa phương
Vấn đề bức xúc và cấp thiết nhất hiện nay là việc làm cho ngƣời lao động bị thu hồi đất nông nghiệp. Để giải quyết việc làm thì điều quan trọng nhất là đào tạo để chuyển đổi nghề cho nông dân. Tuy nhiên, việc làm này không hề đơn giản. Đối tƣợng thiếu việc làm thƣờng ở hai lứa tuổi. Thanh niên (dƣới 35 tuổi) và trung niên trở lên (35 tuổi trở lên). Nhƣng đối tƣợng chính lại là lứa tuổi trung niên và là phụ nữ, bởi vì thanh niên thƣờng năng động, dễ nắm bắt cái mới và xu hƣớng chính những năm gần đây của thanh niên nông thôn là đi ra thành thị, xuất khẩu lao động, hoặc tới các khu công nghiệp, khu chế xuất kiếm việc làm. Lao động phụ nữ ở nông thôn, từ 35 tuổi trở lên thƣờng là ngƣời chịu trách nhiệm chính trong gia đình. Đặc điểm lứa tuổi này không dễ dàng để học một nghề mới, với yêu cầu tƣơng đối cao về trí tuệ và sự năng động để có thể vào làm việc ở các khu công nghiệp hiện nay. Do vậy, giải pháp khả thi nhất là chính quyền địa phƣơng kết hợp với các nhà đầu tƣ, sắp xếp bố trí cho họ những cơng việc thuộc loại hình dịch vụ giản đơn. Mặt khác, phải tuyên truyền để ngƣời dân có cách nhìn
nhận mới về việc làm, xoá bỏ tƣ duy theo kiểu ở nơng thơn thì làm ruộng mới