Nhìn vào biểu đồ ta thấy diện tích đất nơng nghiệp của Hải Phịng có thời kỳ tăng giai đoạn (1995 - 2000); ngun nhân chính là do q trình mở rộng địa giới Hải Phịng, diện tích đất chun dùng cho nơng nghiệp trên địa bàn thành phố Hải Phòng trong giai đoạn này đƣợc thống kê bảng sau:
Bảng 3.2. Biến động đất chuyên dùng cho nơng nghiệp trên địa bàn thành phố Hải Phịng phân theo đơn vị hành chính
Quận, huyện và thị xã Các loại hình sử dụng đất Diện tích năm 2010 (ha)
Năm 2010/2005 Năm 2005/2000 Năm 2000/1995
Diện tích (ha) năm 2005 Tăng (+) giảm (-) Diện tích (ha) năm 2000 Tăng (+) giảm(-) Diện tích (ha) năm 1995 Tăng (+) giảm (-) Thủy Nguyên Đất lúa 2 vụ 14 321 15 990 (-1 669) 17 627 (-1637) 17 705 (+78) Chuyên màu 214 60 (+154) 166 (-106) 1 332 (-1166) Rau các loại 1 419 1 451 (-32) 1 282 (+169) - - Cây công nghiệp 22,5 79 (-56,5) 32 (+47) 30 (+2) An
Dƣơng
Đất lúa 2 vụ 7 716 8 459 (-743) 11 141 (-2682) 10 986 (+155) Chuyên màu 4 1 (+3) 2 (-1) 1 278 (-1276) Rau các loại 2 500 2 663 (-163) 2 729 (-66) - - Cây công nghiệp 6,8 4 (+2,8) 193 (-189) 163 (+30) Hải An Đất lúa 2 vụ - 593 - - - - -
Chuyên màu - 0 - - - 1 699 - Rau các loại - - - - - - - Cây công nghiệp - - - - - - - Kiến An Đất lúa 2 vụ 1 168 1 307 (-139) 1 634 (-327) 1 656 (-22)
Chuyên màu 0 0 0 0 0 43 (-43) Rau các loại 48 91 (-43) 93 (-2) - - Cây công nghiệp - - - - - - - An Lão Đất lúa 2 vụ 10 007 11 181 (-1174) 11 907 (-726) 11 004 (+903)
Chuyên màu 5 0 (+5) 69 (-69) 634 (-565) Rau các loại 727 574 (+153) 508 (+66) - - Cây công nghiệp 43 52 (-9) 40 (+12) 45 (-5) Đồ Sơn Đất lúa 2 vụ 1 063 150 (+913) 283 (-133) 260 (+23)
Chuyên màu 10 0 (+10) 0 0 0 0 Rau các loại 187 - - - - - - Cây công nghiệp - - - - - - - Kiến
Thụy
Đất lúa 2 vụ 9 796 14 308 (-4512) 15 556 (-1248) 15 471 (+85) Chuyên màu 109 3 (+106) 13 (-10) 606 (-593) Rau các loại 1 492 1 581 (-89) 1 550 (+31) - - Cây công nghiệp 36,3 76 (-39,7) 158 (-82) 171 (-13) Tiên
Lãng
Đất lúa 2 vụ 14 913 15 696 (-783) 16 866 (-1170) 15 784 (+1082) Chuyên màu 821 301 (+520) 77 (+224) 807 (-730) Rau các loại 3 557 2 416 (+1141) 1 163 (+1253) - - Cây công nghiệp 1 322,5 1 162 (+160,5) 899 (+263) 958 (-59) Vĩnh
Bảo Đất lúa 2 vụ Chuyên màu 19 003 1 445 19 958 1 215 (-955) (+230) 19 858 254 (+100) (+961) 2 518 19 667 (+191) (-2264) Rau các loại 3 374 2 463 (+911) 2 048 (+415) - - Cây công nghiệp 1 087,5 963 (+124,4) 980 (-17) 1 010 (-30) Dƣơng
Kinh
Đất lúa 2 vụ 2 313 - - - - - - Chuyên màu - - - - - - - Rau các loại - - - - - - - Cây công nghiệp - - - - - - -
(Nguồn: Niên giám thống kê Hải Phòng năm 2011)
Nhận xét: Qua bảng thống kê ta nhận thấy diện tích đất chuyên canh phục vụ cho cấy lúa giảm ở tất cả các huyện, quận trong giai đoạn từ năm 2000 – 2010. Đặc biệt là các huyện nhƣ (huyện An Lão diện tích lúa giảm từ 11.907 ha năm 2000 xuống còn 10.007 năm 2010, huyện Kiến Thụy giảm từ 15.556 ha xuống cịn 9796 ha năm 2010) diện tích đất trồng lúa giảm mạnh. Ngƣợc lại diện tích đất phục vụ cho trồng các loại rau và hoa màu lại tăng lên đáng kể (ví nhƣ huyện An Lão tăng từ 508 ha năm 2000 lên 727 ha năm 2010).
Bên cạnh đó một số huyện thì diện tích đất chuyên dùng phục vụ cho trồng các loại cây công nghiệp lại tăng lên nhƣ: huyện Vĩnh Bảo, diện tích trồng cây cơng nghiệp (cây thuốc Lào) tăng từ 980 ha năm 2000 lên 1087,5 ha năm 2010; huyện Tiên Lãng diện tích trồng các loại cây này cũng có xu hƣớng tăng lên từ 899 ha năm 2000 lên 1322,5 năm 2010.
3.1.3. Xác định các khu vực với các mức độ biến động sử dụng đất khác nhau
Nhìn chung, trên địa bàn thành phố Hải Phịng, có thể chia ra thành 3 khu vực có mức độ biến động sử dụng đất khác nhau, cụ thể nhƣ sau:
- Khu vực ít có sự biến động sử dụng đất: bao gồm các quận trong nội đô nhƣ Hồng Bàng, Lê Chân, Ngô Quyền, Kiến An,
- Khu vực biến động sử dụng đất trung bình: các huyện nằm xa trung tâm thành phố, nền kinh tế dựa vào sản xuất nông nghiệp là chính, bao gồm các huyện Thủy Nguyên, Cát Hải, Bạch Long Vỹ, Vĩnh Bảo, Tiên Lãng,
- Khu vực biến động sử dụng đất mạnh: gồm các quận mới thành lập, các huyện nằm sát khu vực nội đô, bao gồm: bao gồm các quận Hải An, Đồ Sơn, Dƣơng Kinh và các huyện An Dƣơng, An Lão.
3.1.4. Phân tích những nguyên nhân gây ra biến động sử dụng đất
Trên cơ sở phân tích sự thay đổi hiện trạng sử dụng đất thành phố Hải Phòng qua các giai đoạn 1986-2010, một số nguyên nhân chính gây biến động sử dụng đất nhƣ sau:
- Thay đổi cơ cấu kinh tế: tỷ trọng ngành công nghiệp, xay dựng và dịch vụ luôn chiếm ở mức cao (chiếm trên 85% tổng GDP toàn thành phố giai đoạn 1995-2010). Qua đó có thể thấy mức độ cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa của khu
vực nghiên cứu so với mặt bằng chung của cả nƣớc và vùng Đồng bằng sông Hồng.
- Phát triển các khu công nghiệp: Số lƣợng các khu công nghiệp của Hải Phòng gia tăng trong giai đoạn vừa qua. Việc phát triển các khu công nghiệp cũng là một trong những tác nhân chính gây ra sự biến động sử dụng đất khu vực nghiên cứu
- Phát triển các khu đô thị mới: nhu cầu đất ở, đặc biệt là đất ở đô thị do tác động của đơ thị hóa cũng gây ra biến động sử dụng đất. Một số khu đô thị mới xuất hiện ở các quận Hải An, Dƣơng Kinh (khu vực ven đô) ngày càng nhiều. - Diện tích đất ni trồng thủy sản cũng có xu hƣớng gia tăng đặc biệt là khu vực ven biển cũng góp phần làm thay đổi hiện trạng sử dụng đất.
3.2. Đánh giá tác động của q trình đơ thị hóa tới biến động sử dụng đất thành phố Hải Phòng
3.2.1. Di dân và áp lực dân số tới các khu vực có mức độ biến động sử dụng đất khác nhau
Di cƣ thực chất là sự thay đổi nơi cƣ trú, từ một đơn vị lãnh thổ này tới một đơn vị lãnh thổ khác trong một khoang thời gian nhất định (hay nói cách khác là sự thay đổi nơi cƣ trú trong một khoảng thời gian nào đó. Di cƣ ảnh hƣởng rất lớn đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội, do đó đƣợc quan tâm không những các nhà quản lý, các nhà xác lập chính sách, các nhà xây dựng chƣơng trình phát triển và của toàn xã hội.
Các kiểu di cƣ gồm:
Di cư giữa các vùng: Theo kết quả điều tra năm 2011 thì chỉ có 2 khu
vực nhập cƣ thuần (Đồng bằng Bắc bộ và vùng Đơng nam bộ), cịn các khu vực còn lại là xuất cƣ thuần, khu vực Tây nguyên hiện nay đang có dấu hiệu xuất cƣ thuần so với giai đoạn 2005 – 2009 (-0.03%) vào năm 2010, và lên 0.24% năm 2011, ngƣợc lại, Đồng bằn sông Hồng là vùng xuất cƣ thuần trong 5 năm trƣớc nay lại có hiện tƣợng nhập cƣ thuần (+0.5%) năm 2010 tăng lên (+0.9%) năm 2011.
Bảng 3.3. Số liệu thống kê di cƣ giữa các vùng theo điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình năm 2011.
Vùng kinh tế - xã hội Tổng dân số có tính đến 1/4/2011 Số ngƣời di cƣ trong 12 tháng trƣớc 1/4/2011 Tỷ xuất di cƣ trong 12 tháng trƣớc 1/4/2011 Số ngƣời nhập cƣ từ các vùng khác Số ngƣời xuất cƣ đi các vùng khác Số ngƣời di cƣ thuần Tỷ xuất nhập cƣ (%) Tỷ xuất xuất cƣ (%) Tỷ xuất xuất cƣ thuần (%) Toàn quốc 87 610 947 644 550 644 550 0 Trung du và vùng núi phía Bắc 11 240 918 31 846 68 600 -36 754 28 61 - 33 Đồng bằng sông Hồng 19 883 325 89 856 72 414 17 442 45 36 9 Bắc Trung bộ và DH miền Trung 18 994 709 88 965 165 307 -76 342 47 87 - 40 Tây nguyên 5 278 679 31 610 44 227 -12 617 60 84 - 24 Đông nam bộ 14 888 149 348 324 127 669 220 565 234 86 148 Đồng bằng sông cửu Long 17 325 167 54 038 166 333 - 112 295 31 96 - 65
(Nguồn: Điều tra dân số kế hoạch hóa gia đình 1/4/2011)
Nhìn vào bảng số liệu ta nhận thấy các luồng di cƣ thƣờng chọn nới đến là khu vực Đông Nam Bộ, ngoại trừ những ngƣời sống ở khu vực Trung du và vùng núi phía Bắc. Số lƣợng ngƣời chuyển đến vùng Đông Nam Bộ lớn nhất là Đồng bằng sơng Cửu Long (161 nghìn ngƣời), tiếp theo là khu vực Bắc Trung Bộ (122 nghìn ngƣời). Các khu vực có lƣợng ngƣời xuất cƣ lớn nhất trong cả nƣớc bao gồm (Bắc Trung Bộ, Duyên hải miền Trung và Đồng Bằng sông Cửu Long, tƣơng ứng là 165 và 166 nghìn ngƣời), số ngƣời xuất cƣ ở Tây Nguyên là thấp nhất.
b) Di cư giữa các tỉnh
Theo điều tra biến động dân số năm 2011 hơn một phần tƣ số tỉnh (17/63) có tỷ xuất di cƣ thuần dƣơng (số lƣợng ngƣời nhập cƣ lớn hơn số lƣợng ngƣời xuất cƣ), số cịn lại có di cƣ thuần âm (số lƣợng ngƣời xuất cƣ lớn hơn số lƣợng ngƣời nhạp cƣ), một số tỉnh có di cƣ thuần dƣơng cao Bình Dƣơng (43 ngƣời di cƣ/1000 dân), tiếp theo là Đồng Nai (22 ngƣời di cƣ/1000 dân), và thứ ba là Đà Nằng (15 ngƣời di cƣ/1000 dân). Ngƣợc lại những tỉnh
có tỷ xuất di cƣ thuần âm cao nhất là An Giang (-12 ngƣời di cƣ/1000 dân), tiếp theo là Cà Mau, Ninh Thuận và Vĩnh Phúc.
Đông Nam Bộ là vùng có nhập cƣ thuần dƣơng, hầu hết các tỉnh của vùng này đều có tỷ xuất di cƣ thuần dƣơng cao (trừ Bình Phƣớc và Tây Ninh) có tỷ xuất di cƣ thuần âm. Điều này chứng tỏ Bình Phƣớc và Tây Ninh là 2 tỉnh có hệ số phát triển thấp hơn so với các tỉnh khác trong vùng Đông Nam Bộ.
Năm 2011 có nhiều sự biến đổi trong di cƣ với tất cả các vùng, và các tỉnh trong cả nƣớc, tỷ xuất nhập cƣ và xuất cƣ đều giảm (đặc biệt là Đồng Bằng Sông Cửu Long), sau nhiều năm tất cả các tỉnh trong vùng đều có tỷ xuất di cƣ âm thì sang năm 2011, Hậu Giang là tỉnh duy nhất trong vùng có tỷ xuất di cƣ thuần đạt giá trị dƣơng.
c) Luồng di cư Nông thôn - Thành thị
Giống nhƣ xu thế năm 2010, nông thôn – thành thị vẫn là luồng di cƣ lớn nhất chiếm (40,2%), số liệu này cho thấy trong những năm trở lại đây sự mất cân đối trong phát triển kinh tế đã giảm dần giữa nông thôn và thành thị, thay và phải đến các thành phố tìm việc làm, ngƣời lao động có thể tìm việc làm ở khu vực nơng thơn nơi có nhiều khu công nghiệp, khu chế biến. Nơi thực tế thƣờng trú phân theo thành thị - nông thôn giai đoạn 2010 - 2011 đƣợc thống kê theo bảng dƣới nhƣ sau:
Bảng 3.4. Sự thay đổi nơi cƣ trú tính đến năm 2010
Nơi thực tế thƣờng trú vào
thời điểm 1/4/2011
Nơi thực tế thƣờng trú vào thời điểm 1/4/2010
Tỷ trọng (%)
Tổng số Thành thị Nông thôn Tổng số Thành thị Nông thôn
Tổng số 2 033 809 784 207 1 249 602 100 38.6 61.4
Thành thị 937 144 504 582 432 562 46.1 24.4 21.3
Nông thôn 1 096 665 279 625 817 040 53.9 13.7 40.2
Nguồn: Điều tra biến động dân số năm 2011
So với năm 2010 thì luồng di cƣ thành thị - nơng thơn đã tăng từ 10,2% năm 2010 lên 13,7% năm 2011. Điều này chứng tỏ sức hấp dẫn của khu vực nông thôn với những ngƣời di cƣ này tăng lên.
Trong tất cả các luồng di cƣ thì lƣợng di cƣ nữ giới ln lớn hơn nam giới cả về tỷ lệ lẫn số lƣợng, điều này cho thấy nữ giới thƣờng năng động hơn
so với nam giới trong việc di chuyển để tìm kiếm việc làm hoặc có thể phụ nữ chịu áp lực lớn hơn nam giới trong việc tạo ra nguồn thu nhập phục vụ cuộc sống.
Tỷ xuất nhập cƣ giai đoạn 2010 – 2011 chia theo thành thị/nông thôn thể hiện thông qua bảng số liệu sau:
Bảng 3.5. Tỷ xuất nhập cƣ chia theo thành thị/nông thôn:
Năm Dân số Số ngƣời nhập cƣ Tỷ suất nhập cƣ (%)
Thành thị Nông thôn Thành thị Nông thôn Thành thị Nông thôn
2010 25 923 749 60 824 058 451 517 210 096 52 24
2011 26 779 978 60 830 969 423 562 279 625 49 32
Nguồn: Điều tra biến động xã hội học năm 2011
Luồng di cƣ nông thôn - thành thị, số ngƣời nhập cƣ của thành thị chính là số ngƣời xuất cƣ của nông thôn, và ngƣợc lại. Xu hƣớng di chuyển của lao động trong tời kỳ khủng hoảng kinh tế thể hiện rõ qua các tỷ suất nhập cƣ (tỷ suất nhập cƣ của khu vực nông thôn, hay là suất xuất cƣ của khu vực thành thị) giảm dần từ năm 2010 đến năm 2011. Nguyên nhân là do tốc độ tăng giá của các mặt hàng phục vụ sinh hoạt tăng giá quá nhanh, khiến cho ngƣời lao động có xu hƣớng quay về tìm kiếm việc làm tạo quê nhà. Tƣơng ứng tỷ suất nhập cƣ khu vực nông thôn tăng, ngƣợc lại tỷ suất nhập cƣ vào khu vực thành thị có xu hƣớng giảm xuống.
Áp lực dân số đối với các khu vực khác nhau nên mức độ biến đổi sử dụng đất cũng có khác nhau:
Đối với các khu vực có tỷ suất nhập cƣ cao (Đồng bằng sông Hồng, khu vực Đơng Nam Bộ), thì đất phục vụ cho cơng nghiệp - xây dựng và dân sinh tăng lên rất nhanh, ngƣợc lại đất nông nghiệp lại giảm đáng kể, cịn các khu vực có tỷ suất xuất cƣ cao (Trung du và miền núi phía Bắc, Đồng bằng sơng cửu Long, khu vực Bắc Trung bộ) thì đất đai hầu nhƣ ít biến động; đặc biệt là đất nông nghiệp chuyển sang các loại đất chuyên dụng khác nhƣ đất phục vụ cho q trình đơ thị hóa.
Ngồi ra những khu vực có tỷ suất nhập cƣ cao thì áp lực về đất đai phục vụ cho xây dựng các cơng trình dân sinh cũng cao tuy nhiên quỹ đất lại rất hạn chế, trên cơ sở đó các thành phố lớn với áp lực dân số nhập cƣ cao nên thƣờng xuyên thay đổi địa giới hành chính (nhƣ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh). Nhằm giảm tải áp lực về dân số cho khu vực nội thành.