Dân số phân theo khu vực giai đoạn 1985 – 2010

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của quá trình đô thị hóa tới biến động sử dụng đất thành phố hải phòng (Trang 53 - 62)

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2010 và Hải Phòng 50 năm

Giai đoạn 1985 - 2010, dân số Hải phịng có sự chuyển dịch: dân số khu vực thành thị liên tục tăng từ 396,1 nghìn ngƣời năm 1985 nay tăng lên 999 nghìn ngƣời năm 2010, bên cạnh đó tỷ lệ dân số nữ trong cơ cấu dân số ln có chiều hƣớng cao hơn so với nam giới, và đang dần có sự cân bằng trong những năm gần đây.

- Lao động: lao động trên 15 tuổi đang hoạt động trong các ngành kinh tế giai đoạn 2000 - 2010 trên địa bàn toàn thành phố tăng từ 843634 ngƣời lên 1039584 ngƣời vào năm 2010, trong khi đó số lao động không hoạt động kinh tế cũng tăng nhẹ từ 347015 ngƣời năm 2000 lên 422542 ngƣời năm 2010. Điều này chứng tỏ nguồn lực lao động trên địa bàn toàn thành phố dồi dào đáp ứng đủ nhu cầu cần thiết phục vụ cho q trình phát triển cơng nghiệp hóa hiện đại hóa trên địa bàn thành phố.

Hình 2.10. Lao động hoạt động và khơng hoạt động kinh tế giai đoạn 2000 - 2010

Nguồn lao động trên toàn thành phố chiếm khoảng 55,96% năm 2010 so với tổng dân số trên địa bàn, chiếm một tỷ lệ cao, chứng tỏ lao động là nguồn lực dồi dào thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, và đơ thị hóa nhanh, mạnh.

b) Khoa học - kỹ thuật

Là khu vực có cảng biển lớn nhất miền bắc (cảng Hải Phịng), bên cạnh đó hiện nay Hải Phòng đang triển khai giai đoạn II trong khuôn khổ thỏa thuận hợp tác của thành phố Hải phòng và thành phố Brest (Cộng hòa Pháp) dự án “Xây dựng cơng cụ ra quyết định thí điểm cho quản lý tổng hợp vùng bờ biển Hải Phòng”. Phối hợp với dự án “Đối tác đổi mới sáng tạo Việt Nam” - Phần Lan để triển khai 03 Dự án hỗ trợ cho các doanh nghiệp của thành phố. Xây dựng Kế hoạch sơ kết 3 năm triển khai Đề án phát triển nhân lực chất lƣợng cao theo Nghị quyết số 18-NQ/TU của Ban Thƣờng vụ Thành ủy và Nghị quyết số 04/2008/NQ-HĐND của Hội đồng nhân dân thành phố. Tổ chức hội nghị tập huấn, hƣớng dẫn triển khai kế hoạch xây dựng thuyết minh các nhiệm vụ trong danh mục; tổ chức kiểm tra tiến độ 07 nhiệm vụ; tƣ vấn 05 nhiệm vụ khoa học và công nghệ triển khai thực hiện từ năm 2012; đánh giá 03 nhiệm vụ có sử dụng ngân sách khoa học và công nghệ của thành phố. Hỗ trợ thủ tục xác lập và bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp cho 54 đơn vị. Thẩm định công nghệ 21 dự án đầu tƣ; thẩm định và kiểm tra sau cấp chứng nhận đăng ký hợp đồng chuyển giao công nghệ sản xuất cho 02 đơn vị. Cấp 08 giấy phép sử dụng máy X - quang cho 08 thiết bị. Thanh tra chuyên ngành 48 cơ sở kinh doanh xăng dầu, vận tải taxi, đồ chơi trẻ em, mũ bảo hiểm, hàng thực phẩm, điện, nƣớc, vật liệu xây dựng; phát hiện 17 cơ sở vi phạm, phạt xử lý vi phạm hành chính 02 cơ sở về đo lƣờng và chất lƣợng.

c) Giáo dục - y tế

Hiện nay trên địa bàn thành phố Hải Phịng có rất nhiều trƣờng đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề, phục vụ cho việc đào tạo nguồn lao động có chất lƣợng cao khơng những đáp ứng nhu cầu chơ thành phố mà cịn cả các vùng lân cận (Nhƣ Hải Dƣơng, Thái Bình, Quảng Ninh), ngồi ra cịn có các trƣờng đại học đặc thù chuyên sâu đào tạo những ngành khoa học hàng đầu hiện nay nhƣ: chế tạo tàu biển, lái tàu….vv, đó là một lợi thế của Hải Phòng so với các khu vực khác trong cả nƣớc.

2.3. Phân tích đặc điểm q trình đơ thị hóa của Thành phố Hải Phịng giai đoạn 1986 - 2012

2.3.1. Tốc độ đơ thị hóa của Thành phố Hải Phòng giai đoạn 1986 - 2012

Tốc độ đơ thị hóa của thành phố Hải Phịng trong giai đoạn này đƣợc thể hiện thông qua các đặc điểm nhƣ sau:

Dân số đơ thị ở Hải Phịng trong những năm gần đây tăng lên đáng kể từ 369,1 nghìn ngƣời năm 1985 nay tăng lên 858 nghìn ngƣời năm 2010. Bên cạnh đó tổng sản phẩm GDP trên địa bàn tồn thành phố trong giai đoạn này cũng có sự chuyển dịch theo chiều hƣớng tăng giá từ 1.099,9 tỷ đồng năm 1990 lên 10.487,1 năm 2000 đến nay GDP trên địa bàn toàn thành phố đạt 57.228,6 tỷ đồng năm 2010.

Trong đó, giá trị sản xuất nơng nghiệp tăng từ 910,8 tỷ đồng năm 1985 lên 2310,4 tỷ đồng năm 2000 và nay đạt 9031,1 tỷ đồng năm 2010. Giá trị sản xuất cơng nghiệp cũng có chiều hƣớng tăng mạnh ví nhƣ năm 1985 giá trị sản xuất công nghiệp mới chỉ đạt 1.145,4 tỷ đồng tăng lên 8.709,2 tỷ đồng năm 2000 nay tăng lên 43.289,2 (GCĐ/1994) tỷ đồng năm 2010. Ngành dịch vụ tăng mạnh trong giai đoạn này đặc biệt là tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng lên đáng kể từ 1,96 tỷ đồng năm 1985 lên 3.934,9 tỷ đồng năm 2000, nay đạt 34.551,7 tỷ đồng năm 2010 (trong đó kinh tế cá thể chiếm tỷ trọng lớn khoảng 16.212,8 tỷ đồng đạt 46,92%).

Vốn đầu tƣ cho xây dựng cơ bản trên địa bàn thành phố cũng tăng nhanh trong giai đoạn này từ 527,8 tỷ đồng năm 1990 tăng lên 4.041,8 tỷ đồng năm 2000 nay tăng lên năm 35.031,7 tỷ đồng năm 2011.

Hiện nay, Hải Phòng đang đầu tƣ cho xây dựng Cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng với vốn đầu tƣ đăng ký ban đầu 321 triệu USD, trên địa bàn tồn thành phố có khoảng 319 dự án FDI cịn hiệu lực, trong đó đã vận động đƣợc 66 dự án phi chính phủ nƣớc ngoài, tiến đọ giải ngân nguồn vốn ODA năm 2011 đạt 413,4 tỷ đồng (bằng 57,1%), bên cạnh đó đẫn thẩm định và phê duyệt 83 dụ án đầu tƣ, 48 dự án duyệt mới với tổng mức kinh phí đạt 4.414,2 tỷ đồng (giảm 16 dự án so với cùng kỳ).

Trên cơ sở đó đồng thời dựa vào bảng 4 nhóm tiêu chí ở trên chúng tơi có thống kê đƣợc một số chỉ tiêu đơ thị hóa nhƣ sau:

Bảng 2.2. Bảng kết quả thống kê các tiêu chí đơ thị hóa ở Hải Phịng giai đoạn 1995-2010

Nhóm tiêu chí đánh giá Tiêu chuẩn

điểm = Tiêu chí tối đa Thực tế (điểm) Năm 1995- 2000 Năm 2000- 2005 Năm 2005- 2010

Nhóm 1 Mức độ phát triển kinh tế xã hội

Tiêu chí 1 Dân số >1,5( triệu người)=6 điểm

- Quy mô dân số (triệu người) >1,5 = 6 >1,6 =6 >1,7 = 6 >1,8 = 6

- Mật độ dân số (nghìn người) >15 = 4 <1,06=0,7 >1,12=0,7 <2,9=0,7

- Tỷ lệ dân số đô thị (%) >90=2,5 <34,1=0,5 <40,6=0,5 <46,23=0,5

Tiêu chí 2 Lao động

- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp (%)

10 >37,9=5 <50=5 <60=6

- Tỷ lệ thất nghiệp (%) 5 - - -

Tiêu chí 3 Phát triển kinh tê

- Tốc độ tăng trƣờng GDP bình quân

5 năm gần nhất (%) >10=5 <8,56=3 11,1=5 11,15=5

- Tỷ trọng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ trong GDP (%)

>95=5 81,2=2 87,4=3 90=3

- GDP bình quân đầu ngƣời (USD) >1000=5 950=4 1070=5 >1600=5

Nhóm 2 Đánh giá mức độ phát triển cơ sở hạ tầng xã hội

Tiêu chí 4 Y tế

- Số cơ sở y tế/10.000 dân (cơ sở) >2,5=3,75 1,55=3 1,49=2,5 1,45=2,5

Tiêu chí 5 Giáo dục

- Số cơ sở giáo dục/1000 dân (cơ sở) >45=3,75 25=2 26=2,5 28=2,5

Tiêu chí 6 Dịch vụ văn hóa giải trí dành cho cộng đồng

- Số điểm giải trí và dịch vụ dành

cho cộng đồng/100.000 dân >5=3,75 1,2=2 1,35=2 1,2=2

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2010[19]

Nhận xét: Nhìn vào bảng thống kê ta nhận thấy một vài tiêu chí về đơ thị hóa trên địa bàn thành phố Hải Phịng ln đạt ở mức tối đa mức điểm trong cả giai đoạn:

Nhóm 1 (Mức độ phát triển kinh tế - xã hội): Quy mô dân số 6/6 tức là luôn đạt trên 1,5 triệu ngƣời trong suốt giai đoạn 2000 - 2010; GDP bình qn đầu ngƣời ln ở mức cao so với mặt bằng chung của cả nƣớc trên 1000 USD giai đoạn từ năm 2005 đến 2010 đạt mức điểm tối đa là 5/5. Dựa vào các tiêu chí đó thành phố Hải Phịng cần đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa xứng đáng với vị trí sẵn có của mình và là đầu tầu của khu vực đồng bằng sơng Hồng nói riêng và khu vực tồn miền bắc nói chung cùng với Hà Nội, và Quảng Ninh, hợp thành một khu vực tam giác kinh tế trọng điểm của cả nƣớc.

Trên cơ sở đó, để phát triển thành phố Hải Phòng trở thành một thành phố công nghiệp – dịch vụ phát triển, chúng ta cần phát triển mạnh hơn nữa về cơ sở hạ tầng: (hệ thống giao thông đô thị, các cơ sở giáo dục, các cơ sở y tế hệ thống cấp, thoát nƣớc….) cần đƣợc nâng cấp cả về quy mô và chất lƣợng.

2.3.2. Đặc điểm và những tác động chính của q trình đơ thị hóa trên địa bàn Thành phố Hải Phịng

- Hải phịng là thành phố có tốc độ đơ thị hóa nhanh so với các khu vực khác ở việt nam (tốc độ đơ thị hóa ở Hải Phòng đạt 46,1%, chỉ đứng sau thành phố Hồ Chí Minh 83,23%). Tuy nhiên quá trình đơ thị hóa chỉ đạt ở mức trung bình so với các thành phố khác trong cùng khu vực và trên thế giới:

- Đơ thị hóa làm tăng dân số khu vực nội thành trên địa bàn toàn thành phố, thúc đẩy việc di dời dân từ khu vực các huyện nông thôn (huyện Thủy Nguyên, An Lão, Kiến Thụy) vào các quận nội thành nhƣ: (Lê Chân, Hồng Bàng, Đồ Sơn…vv)

- Đơ thị hóa đã tác động đến khu vực nơng thơn trên địa bàn Hải Phịng (theo cả chiều hƣớng tích cực lẫn chiều hƣớng tiêu cực); tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho ngƣời dân khu vực nông thôn các huyện quanh khu vực nội thành, bên cạnh đó nó lại gây ra các tệ nạn nhƣ nghiện ngập, bài bạc, lô đề, làm mất an ninh trật tự, ngƣời dân thì mất đất nơng nghiệp, khơng có cơng ăn việc làm, gây ra tỷ lệ thất nghiệp cao.

- Thúc đẩy tăng tƣởng GDP trên địa bàn toàn tỉnh trong nhƣng năm trở lại đây, thu nhập bình quân đầu ngƣời cũng có chiều hƣớng tăng lên.

- Q trình đơ thị hóa ở Hải Phịng làm giảm diện tích đất nơng nghiệp từ 59.424 ha năm 1995 giảm xuống còn 53.862 ha, do bị thu hồi phục vụ cho xây dựng các khu cơng nghiệp. Tuy nhiên q trình đơ thị hóa làm cho kinh tế Hải Phịng có sự chuyển biến đáng kể GDP bình qn hàng năm đầu ngƣời tăng từ 1070 USD giai đoạn 2000-2005 lên 1800 USD năm 2010.

- Đơ thị hóa làm gia tăng dân số khu vực thành thị trong những năm trở lại đây, đồng thời làm giảm tỷ lệ đói nghèo song lại gây ra hiện tƣợng gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các khu vực và ngƣời dân trong cùng địa bàn sinh sống.

- Đơ thị hóa ở Hải Phịng trong những năm gần đây gây ra hiện tƣợng ô nhiễm môi trƣờng đô thị, cơ sở hạ tầng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu cần thiết của ngƣời dân, bên cạnh đó mức độ đơ thị hóa nhanh gây khó khăn cho chính quyền địa phƣơng về cơng tác giảm thiểu ơ nhiễm mơi trƣờng.

- Đơ thị hóa trên địa bàn thành phố Hải Phòng cũng nhƣ xu thế chung trên cả nƣớc là đơ thị hóa phát triển theo chiều rộng chứ chƣa phải theo chiều sâu, đơ thị hóa theo kiểu lan tỏa, Hải Phịng có sự thay đổi liên tục về địa giới hành chính.

2.3.3. Xu hƣớng của quá trình đơ thị hóa Thành phố Hải Phòng trong giai đoạn tiếp theo

Đơ thị hóa tiếp tục là q trình chủ đạo có liên quan chặt chẽ tới tốc độ tăng trƣởng kinh tế - xã hội của thành phố Hải Phịng. Đơ thị hóa phát triển cả theo chiều rộng (thay đổi không gian đô thị) và chiều sâu (chất lƣợng đô thị. Xu hƣớng đơ thị hóa Hải Phịng bao gồm những đặc điểm nhƣ sau:

- Gia tăng dân số đô thị: Theo dự báo của Tổng cục Thống kê, dân số toàn quốc sẽ vƣợt qua con số 100 triệu dân vào năm 2034 (Bảng 2.3).

Bảng 2.3. Dự báo dân số các vùng tới năm 2034

Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2009

Số liệu thống kê cho thấy, mức tăng trƣởng dân số sau năm 2009 của các vùng giảm dần cho đến cuối thời kỳ dự báo. Vào giai đoạn 2029-2034, mức tăng bình quân hàng năm của cả nƣớc là 0,46%. Con số đó của Tây Nguyên là cao nhất là (0,90%), tiếp sau là của Đông Nam bộ (0,71%). Tỷ suất tăng của Đồng bằng sông Cửu Long là thấp nhất (0,3%).

Dân số thành phố Hải Phòng trong giai đoạn tiếp theo cũng có sự gia tăng nhƣng với tốc độ thấp hơn so với các địa phƣơng khác (Bảng 2.4).

Bảng 2.4. Dự báo dân số thành phố Hải Phòng tới năm 2034

Dân số (nghìn ngƣời)

Cả nƣớc 85 847,0 90 654,4 95 353,5 99 466,2 102 677,9 105 091,8 Hải Phòng 1 837,2 1 944,8 2 040,6 2 115,5 2 165,3 2 199,8 Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2009

Nhƣ vậy, đến năm 2034, dân số thành phố Hải Phòng tăng thêm trên 400 nghìn ngƣời so với năm 2009. Qua đó, thể hiện tố độ đơ thị hóa nhanh của thành phố.

- Dựa vào điều kiện kinh tế - xã hội: Đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa theo chiều hƣớng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng, dịch vụ đồng thời giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp (bằng cách đào tạo lao động nhằm nâng cao tay nghề phục vụ cho các ngành công nghiệp nhƣ đóng tàu, xây dựng cảng biển, bn bán, dịch vụ phục vụ khách du lịch).

- Dựa vào điều kiện cơ sở vật chất hiện có ở Hải Phịng: Đơ thị hóa theo hƣớng chun sâu (phát triển ngành cơng nghiệp nhẹ và dịch vụ là chủ yếu), đầu tƣ nâng cấp các khu vực xuống cấp hoặc hƣ hại (đặc biệt là các khu nghỉ dƣỡng), nhằm thu hút khách du lịch, đây có thể coi là nguồn thu lâu dài nhằm phát triển thành phố Hải Phòng bền vững

- Dựa vào điều kiện tự nhiên: (Cảng biển, các khu nghỉ dƣỡng, vị tí địa lý) phát huy tốt tiềm năng sẵn có phục vụ cho phát triển các loại hình dịch vụ về du lịch cũng nhƣ dịch vụ vận tải đƣờng biển; là cầu nối giao thông buôn bán không những ở trong nƣớc mà cả với các nƣớc khác trong khu vực, dựa trên cơ sở đó Hải Phịng cần nâng cao chất lƣợng phục vụ cũng nhƣ phát huy tối đa lợi thế sẵn có của mình lấy chất lƣợng làm nền tảng để phát triển kinh tế toàn tỉnh trong tƣơng lai.

- Dựa vào khu vui chơi giải trí: “Casino” phục vụ không những cho khách trong nƣớc mà cả các vị khách ngoài nƣớc vui chơi giải trí, nguồn thu này cũng khơng nhỏ, nếu nhƣ Hải Phịng biết phát triển nó (bài học ở một số quốc gia phát triển nhƣ: Hồng Kông, Mỹ, Malayxia…); đây là một lợi thế không nhỏ để phát triển kinh tế Hải Phòng trong tƣơng lai;

CHƢƠNG 3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA TỚI BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG

GIAI ĐOẠN 2003 - 2010

3.1. Phân tích biến động sử dụng đất Thành phố Hải Phòng giai đoạn 2003 - 2010

3.1.1. Xây dựng bản đồ biến động sử dụng đất thành phố Hải Phịng giai đoạn 2003 - 2010

Với mục đích đánh giá biến động sử dụng đất thành phố Hải Phòng giai đoạn 2003 - 2010, đề tài sử dụng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2003 và 2010 làm tƣ liệu đầu vào cho quá trình đánh giá. Tuy nhiên, trong quá trình thu thập tài liệu phục vụ cho việc đánh giá biến động sử dụng đất, bản đồ hiện trạng sử dụng đất các giai đoạn trƣớc đang ít đƣợc lƣu trữ ở cơ quan chức năng gây khó khăn cho q trình đánh giá. Đề tài đã thu thập đƣợc. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2003 và năm 2010. Với mong muốn tạo nên sự chỉnh hợp cho quá trình đánh giá (giai đoạn 1986 - 2012) nhƣng với thực tế dữ liệu nhƣ vậy, về mặt không gian, đề tài lựa chọn giai đoạn 2000 – 2010 cho quá trình đánh giá biến đổi sử dụng đất.

a) Quy trình xây dựng bản đồ biến động sử dụng đất giai đoạn 2003 - 2010

Hình 3.1. Quy trình xây dựng bản đồ biến động sử dụng đất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của quá trình đô thị hóa tới biến động sử dụng đất thành phố hải phòng (Trang 53 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)