Dân số (nghìn ngƣời)
Cả nƣớc 85 847,0 90 654,4 95 353,5 99 466,2 102 677,9 105 091,8 Hải Phòng 1 837,2 1 944,8 2 040,6 2 115,5 2 165,3 2 199,8 Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2009
Nhƣ vậy, đến năm 2034, dân số thành phố Hải Phịng tăng thêm trên 400 nghìn ngƣời so với năm 2009. Qua đó, thể hiện tố độ đơ thị hóa nhanh của thành phố.
- Dựa vào điều kiện kinh tế - xã hội: Đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa theo chiều hƣớng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng, dịch vụ đồng thời giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp (bằng cách đào tạo lao động nhằm nâng cao tay nghề phục vụ cho các ngành công nghiệp nhƣ đóng tàu, xây dựng cảng biển, bn bán, dịch vụ phục vụ khách du lịch).
- Dựa vào điều kiện cơ sở vật chất hiện có ở Hải Phịng: Đơ thị hóa theo hƣớng chuyên sâu (phát triển ngành công nghiệp nhẹ và dịch vụ là chủ yếu), đầu tƣ nâng cấp các khu vực xuống cấp hoặc hƣ hại (đặc biệt là các khu nghỉ dƣỡng), nhằm thu hút khách du lịch, đây có thể coi là nguồn thu lâu dài nhằm phát triển thành phố Hải Phòng bền vững
- Dựa vào điều kiện tự nhiên: (Cảng biển, các khu nghỉ dƣỡng, vị tí địa lý) phát huy tốt tiềm năng sẵn có phục vụ cho phát triển các loại hình dịch vụ về du lịch cũng nhƣ dịch vụ vận tải đƣờng biển; là cầu nối giao thông buôn bán không những ở trong nƣớc mà cả với các nƣớc khác trong khu vực, dựa trên cơ sở đó Hải Phịng cần nâng cao chất lƣợng phục vụ cũng nhƣ phát huy tối đa lợi thế sẵn có của mình lấy chất lƣợng làm nền tảng để phát triển kinh tế toàn tỉnh trong tƣơng lai.
- Dựa vào khu vui chơi giải trí: “Casino” phục vụ không những cho khách trong nƣớc mà cả các vị khách ngoài nƣớc vui chơi giải trí, nguồn thu này cũng khơng nhỏ, nếu nhƣ Hải Phịng biết phát triển nó (bài học ở một số quốc gia phát triển nhƣ: Hồng Kông, Mỹ, Malayxia…); đây là một lợi thế không nhỏ để phát triển kinh tế Hải Phòng trong tƣơng lai;
CHƢƠNG 3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA TỚI BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG
GIAI ĐOẠN 2003 - 2010
3.1. Phân tích biến động sử dụng đất Thành phố Hải Phòng giai đoạn 2003 - 2010
3.1.1. Xây dựng bản đồ biến động sử dụng đất thành phố Hải Phịng giai đoạn 2003 - 2010
Với mục đích đánh giá biến động sử dụng đất thành phố Hải Phòng giai đoạn 2003 - 2010, đề tài sử dụng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2003 và 2010 làm tƣ liệu đầu vào cho quá trình đánh giá. Tuy nhiên, trong quá trình thu thập tài liệu phục vụ cho việc đánh giá biến động sử dụng đất, bản đồ hiện trạng sử dụng đất các giai đoạn trƣớc đang ít đƣợc lƣu trữ ở cơ quan chức năng gây khó khăn cho q trình đánh giá. Đề tài đã thu thập đƣợc. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2003 và năm 2010. Với mong muốn tạo nên sự chỉnh hợp cho quá trình đánh giá (giai đoạn 1986 - 2012) nhƣng với thực tế dữ liệu nhƣ vậy, về mặt không gian, đề tài lựa chọn giai đoạn 2000 – 2010 cho quá trình đánh giá biến đổi sử dụng đất.
a) Quy trình xây dựng bản đồ biến động sử dụng đất giai đoạn 2003 - 2010
Hình 3.1. Quy trình xây dựng bản đồ biến động sử dụng đất thành phố Hải Phòng giai đoạn 2003 -2010
Bản đồ HTSDĐ năm 2003
Bản đồ HTSDĐ năm 2010
Chuyển đổi khuôn dạng dữ liệu
Biên tập, chỉnh sửa, chuẩn hóa khn dạng dữ liệu
Chồng ghép bản đồ
Chuẩn hóa kết quả và biên tập bản đồ biến động
Bản đồ biến động sử dụng đất TP Hải Phòng giai đoạn 2003 -2010
Dựa trên hai bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2003 và năm 2010 của thành phố Hải Phòng ở định dạng Micro Station, sử dụng phần mềm chuyên dụng để chuyển đổi khuôn dạng của phần mềm Arcgis. Q trình chuyển đổi khn dạng dữ liệu khá phức tạp do sự khác biệt về nguyên tắc lƣu trữ dữ liệu, đặc biệt là dữ liệu thuộc tính của các đơn vị sử dụng đất. Sau khi đã biên tập, chuẩn hóa dữ liệu trong phần mềm Arcgis, sử dụng chức năng Union của phần mềm để tiến hành chồng ghép 2 bản đồ hiện trạng sử dụng đất cảu khu vực nghiên cứu. Kết quả đánh giá biến động đƣợc biên tập lại để gộp nhóm các đối tƣợng và xây dựng bản đồ biến động sử dụng đất thành phố Hải Phòng giai đoạn 2003- 2010.
b) Kết quả đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2003 - 2010
Kết quả đánh giá biến động sử dụng đất thành phố Hải Phòng giai đoạn 2003-2010 thể hiện ở bảng 3.1