Ẩm khơng khí và lƣợng mƣa trung bình các tháng trong năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của quá trình đô thị hóa tới biến động sử dụng đất thành phố hải phòng (Trang 36 - 45)

Nguồn : Niên giám thống kê Hải Phòng, 2011

2.1.4. Đặc điểm thủy văn

Hải Phịng có mạng lƣới sơng ngịi dày đặc, mật độ trung bình từ 0,6 -

0,8 km/km2. Sơng ngịi Hải Phịng đều là các chi lƣu của sơng Thái Bình đổ ra

Vịnh Bắc Bộ. Nếu ngƣợc dòng ta sẽ thấy nhƣ sau: sông Cầu bắt nguồn từ vùng núi Văn Ôn ở độ cao trên 1.170 m thuộc Bắc Cạn, về đến Phả Lại thì hợp lƣu với sơng Thƣơng và sông Lục Nam, là nguồn của sơng Thái Bình chảy vào đồng bằng trƣớc khi đổ ra biển với độ dài 97 km và chuyển hƣớng chảy theo tây bắc - đơng nam. Từ nơi hợp lƣu đó, các dịng sơng chảy trên độ dốc ngày càng nhỏ và sơng Thái Bình đã tạo ra mạng lƣới chi lƣu các cấp nhƣ

sơng Kinh Mơn, Kinh Thầy, Văn Ưc, Lạch Tray, Đa Độ... đổ ra biển bằng 5 cửa sơng chính.

Hải Phịng có 16 sơng chính toả rộng khắp địa bàn với tổng độ dài trên 300 km, bao gồm: Sơng Thái Bình dài 35 km là dịng chính chảy vào địa phận Hải Phịng từ Quý Cao và đổ ra biển qua cửa sông Thái Bình làm thành ranh giới giữa hai huyện Vĩnh Bảo và Tiên Lãng. Sông Lạch Tray dài 45 km là nhánh của sông Kinh Thầy từ Kênh Đồng ra biển bằng cửa Lạch Tray qua địa phận Kiến An, An Hải và cả nội thành. Sông Cấm là nhánh của sông Kinh Môn dài trên 30 km chảy qua nội thành và đổ ra biển ở cửa Cấm. Cảng Hải Phòng đƣợc xây dựng trên khu vực cửa sông này từ cuối thế kỷ 19. Sông Cấm cũng là ranh giới hành chính giữa huyện Thuỷ Nguyên và An Hải. Sông Đá Bạch - Bạch Đằng dài hơn 32 km cũng là nhánh của sông Kinh Môn đổ ra biển ở cửa Nam Triệu và là ranh giới phía Bắc và Đơng Bắc của Hải Phịng với Quảng Ninh. Cửa sông ở đây rộng và sâu, hai bên bờ là những vách núi đá vôi tráng lệ, nơi đây đã 3 lần ghi lại những chiến công hiển hách của dân tộc Việt Nam trong lịch sử chống xâm lƣợc phƣơng Bắc ở thế kỷ thứ X và XIII.

Ngồi các sơng chính là các sơng nhánh lớn nhỏ chia cắt khắp địa hình thành phố nhƣ sơng Giá (Thuỷ Nguyên), sông Đa Độ (Kiến An - Đồ Sơn), sông Tam Bạc...vv

Bờ biển – Hải đảo: Hải Phịng có đƣờng bờ biển dài trên 125 km kể cả bờ biển chung quanh các đảo ngồi khơi. Bờ biển có hình dạng là một đƣờng cong lõm của bờ vịnh Bắc Bộ, thấp và khá bằng phẳng, cấu tạo chủ yếu là cát bùn do 5 cửa sơng chính đổ ra. Trên đoạn chính giữa bờ biển, mũi Đồ Sơn nhô ra nhƣ một bán đảo, đây là điểm mút của dải đồi núi chạy ra từ trong đất liền, có cấu tạo đá cát kết (sa thạch) tuổi Devon, đỉnh cao nhất đạt 125 m, độ dài nhô ra biển 5 km theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam. Ƣu thế về cấu trúc tự nhiên này đã tạo cho Đồ Sơn có một vị trí chiến lƣợc quan trọng trên mặt biển; đồng thời cũng là một thắng cảnh nổi tiếng. Dƣới chân những đồi đá cát kết có bãi tắm, có nơi nghỉ mát nên thơ và khu an dƣỡng có giá trị. Ngoài khơi thuộc địa phận Hải Phịng có nhiều đảo rải rác trên khắp mặt biển, lớn nhất có đảo Cát Bà, xa nhất là đảo Bạch Long Vĩ.

Biển, bờ biển và hải đảo đã tạo nên cảnh quan thiên nhiên đặc sắc của thành phố duyên hải, đây cũng là một thế mạnh tiềm năng của nền kinh tế địa phƣơng.

2.1.5. Tài nguyên, khoáng sản

Do đặc điểm lịch sử địa chất Hải Phịng ít có dấu vết của hoạt động macma nên ít có các mỏ khoáng sản lớn. Tuy nhiên, theo kết quả thăm dị khảo sát thì Hải Phịng có mỏ sắt ở Dƣơng Quan (Thuỷ Ngun), mỏ kẽm ở Cát Bà với trữ lƣợng nhỏ.

Khống sản kim loại có mỏ sắt Dƣỡng Chính (Thuỷ Nguyên), sa khoáng ven biển (Cát Hải và Tiên Lãng). Khống sản phi kim loại có mỏ cao lanh ở Doãn Lại (Thuỷ Nguyên), mỏ sét ở Tiên Hội, Chiến Thắng (Tiên Lãng), các điểm sét ở Kiến Thiết (Tiên Lãng), Tân Phong (Kiến Thuỵ), Đồng Thái (An Hải). Đá vôi phân phối chủ yếu ở Cát Bà, Tràng Kênh, Phi Liệt, Phà Đụn; quaczi và tectit ở một số núi thuộc Đồ Sơn; phốt phát ở đảo Bạch Long Vĩ; nƣớc khoáng ở xã Bạch Đằng (Tiên Lãng). Muối và cát là hai nguồn tài nguyên quan trọng của Hải Phòng, tập trung chủ yếu ở vùng bãi giữa sông và bãi biển, thuộc các huyện Cát Hải, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo, Kiến Thuỵ, Đồ Sơn. Trên đảo Bạch Long Vĩ có đá asfalt, sản phẩm oxy hố dầu, cho biết có triển vọng dầu khí vì thềm lục địa Hải Phịng chiếm đến 1/4 diện tích Đệ Tam vịnh Bắc Bộ, có bề dày đạt tới 3.000 m.

2.1.6. Đặc điểm tài nguyên đất

Diện tích đất tự nhiên Hải Phòng là 1519,2 km2

. Trong đó có trên 57.000ha là đất canh tác, hình thành từ phù sa của hệ thống sơng Thái Bình và nằm ven biển nên phần lớn mang tính chất đất phèn và phèn mặn, địa hình cao thấp xen nhau và nhiều đồng trũng. Phần lớn là các loại đất phù xa đƣợc bồi đắp hàng năm, đất đô thị trên địa bàn thành phố thuộc loại cao, diện tích đất canh tác phục vụ cho nông nghiệp trên địa bàn thành phố giảm nhanh trong những năm gần đây, do quỹ đất bị thu hồi phục vụ q trình đơ thị hóa (xây dựng các khu công nghiệp, các khu chế xuất, các nhà máy, bến cảng).

2.2. Đánh giá đặc điểm quá trình phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hải Phòng giai đoạn 1986 - 2012

Địa bàn Hải Phịng ngày nay có vùng đất cổ có ngƣời Việt sinh sống từ lâu đời và cũng có vùng đất lấn biển qua nhiều thế kỷ với nhiều thế hệ dân cƣ. Căn cƣ kết quả nghiên cứu các ngành khoa học địa chất, hải dƣơng, khảo cổ và lịch sử…… có thể khẳng định bản đồ hành chính nƣớc ta từ khi dựng nƣớc đã có mặt nhiều khu vực dân cƣ trên địa bàn thành phố Hải Phòng ngày nay. Thời kỳ Hùng Vƣơng nhiều sử cũ có ghi vùng nay thuộc bộ Dƣơng Tuyền, thời kỳ bắc thuộc lúc đầu vùng này thuộc huyện Câu Lâu, quận Giao Chỉ do nhà Tây Hán đặt, cuối cùng thuộc Châu Hồng do nhà Đƣờng đặt. thời kỳ tự chủ thuộc đất 2 lộ Nam Sách, Hải Đông. Thời Minh đô hộ thuộc phủ Tân Yên. Đời Lê (vua Lê Thái Tổ) chia nƣớc thành 5 đạo, thuộc Đông đạo, Lê Nhân Tông chia Đông đạo làm Nam Sách thƣợng và Nam Sách hạ. Năm Quang Thuận thứ 10, Lê Thánh Tông sửa lại địa giới hành chính tồn quốc, chia nƣớc làm 13 xứ thừa tuyên thì thuộc các phủ Nam Sách, Hạ Hồng, Kinh Môn của Hải Dƣơng thừa tuyên (sửa đổi là xứ, rồi tỉnh Hải Dƣơng).

Đời Mạc thuộc Dƣơng Kinh, đến năm Lê Quang Hƣng lại sửa lại nhƣ cũ. Đời Tây Sơn đem phủ Kinh Mơn (trong đó có các huyện Thủy Đƣờng, An Dƣơng, An Lão, Nghi Dƣơng) lệ vào Yên Quảng; đến đời Nguyễn sửa theo nhƣ cũ. Năm Minh Mạng thứ 12 (1832) chia lại tỉnh hạt; đến năm 18(1838) đặt thêm phủ Kiến Thụy quản các huyện Nghi Dƣơng, An Dƣơng, An Lão, Kim Thành. Nhƣ vậy từ năm 1469, Lê Thánh Tơng định bản đồ tồn quốc đến cuối thế kỷ XIX, đại thể trừ phần đất huyện Cát Hải ngày nay thuộc về Yên Quảng, phần đất còn lại của Hải Phòng đều thuộc về đất Hải Dƣơng.

Thời Pháp thuộc, diễn biến dẫn đến việc thành lập thành phố Hải Phòng nhƣ sau:

Mầm mống đầu tiên của đơn vị hành chính thành phố Hải Phịng ngày nay phải kể từ khi đặt nha Hải Phòng, theo đề nghị của Kinh lƣợc sứ Bắc Kỳ năm 1887, gồm các huyện Nhi Dƣơng, An Lão, An Dƣơng, cùng hai tổng Đâu Kiên, Du Viên huyện Kim Thành đều thuộc phủ Kiến Thụy và các xã Tả Quan, Lỗi Dƣơng, Lâm Đồng, Bính Động, huyện Thủy Nguyên thuộc phủ Kinh Môn. Hai phủ Kiến Thụy, Kinh Môn lúc ấy là đất tỉnh Hải Dƣơng của xứ Bắc Kỳ bảo hộ. cũng trong thời gian này chính quyền thực dân đơ hộ thiết lập hệ thống hành chính mới gồm 6 cấp: trung ƣơng, kỳ, tỉnh, huyện, tổng, xã, bỏ cấp phủ là cấp trung gian giữa tỉnh và huyện. Chúng chia các kỳ thành các khu vực hành chính (Circonscription administrative) để gọi chung các tỉnh và đơn vị hành chính tƣơng đƣơng của Nam triều; dƣới cấp khu vực hành chính và các tiểu khu, lớn gọi là phủ (prefecture), nhỏ gọi là huyện (sous prefecture). Vì vậy, 11-9-1887, nha của Hải Phòng đƣợc đổi thành tỉnh Hải Phòng vẫn gồm các địa hạt của nha, sau lần lƣợt đƣợc bổ sung thêm các huyện

Thủy Nguyên và huyện Tiên Lãng đều là đất của tính Hải Dƣơng lúc ấy tỉnh lỵ đặt tại Hải Phòng.

Ngày 19-7-1888, tổng thống pháp ra xác lệnh thành lập thành phố Hải Phòng, thành phố cấp1 ngang với thành phố Hà Nội, thành phố Sài Gòn. Ngày 1- 10-1888, Đồng Khánh ra dụ nhƣợng hẳn thành phố Hải Phòng cho Pháp, song tỉnh lỵ Hải Phòng vẫn đặt tại thành phố Hải Phòng. Ngày 31-1-1898, tồn quyền Đơng Dƣơng ra nghị định tách hẳn thành phố Hải Phòng ra khỏi tỉnh Hải Phòng và đặt thành một đơn vị hành chính riêng. Đồng thời chuyển tỉnh lỵ Hải Phòng từ Hải Phòng về Phù Liễn. Ngày 17-2-1906, đổi tên phủ Phù Liễn thành tỉnh Kiến An. Thi hành sắc lệnh trên, ngày 20-1-1889, thống xứ Bắc Kỳ ra nghị định xác lập giới hạn của thành phố Hải Phịng nhƣ sau:

A. Trên hữu ngạn sơng Cửa Cấm:

1- Đƣờng ngoại vi từ chỗ giao điểm với sông Cửa Cấm đến đoạn cắt dự kiến của sơng Lạch Tray.

2- Bờ phía phải cắt dự kiến của sơng Lạch Tray từ đƣờng ngoại vi nói trên đến sông Tam Bạc.

3- Đƣờng ngoại vi dự kiến ở khoảng giữa sông Tam Bạc và sông Cửa Cấm theo chiều dài của đoạn cắt sông Lạch Tray ngang qua địa phận Hạ Lý.

B. Trên tả ngạn sông Cửa Cấm:

1- Đƣờng giao thông sẽ lập giữa sông Cửa Cấm và đƣờng ngoại vi Cửa Cấm 2- Đƣơng ngoại vi bờ trái sông Cửa Cấm đến Vàng Châu. Đƣờng này dự kiến ở khoảng cách trung bình 400m của bờ trái sơng Cửa Cấm

3- Vàng Châu.

Lúc mới thành lập, thành phố Hải Phòng vãn chung lỵ sở và do viên cơng sứ tỉnh Hải Phịng kiếm cả chức đốc lý thành phố. Ngày 31-1-1898, tồn quyền Đơng Dƣơng ra nghị quyết tách tỉnh và thành phố Hải Phịng làm hai đơn vị hành chính riêng. Theo đề nghị này tỉnh Hải Phòng đƣợc nhận thêm hai huyện Tiên Lãng, Thủy Nguyên và tỉnh lỵ chuyển về xã Phù Liễn, do đó cũng đổi tên thành tỉnh Phù Liễn; đến ngày 17-2-1906 lại đổi thành tỉnh Kiến An. Tỉnh này theo chế độ bảo hộ, Pháp đặt tịa cơng sứ bên cạnh bộ máy Nam Triều. Còn thành phố Hải Phòng là khu nhƣợng địa, chúng bổ nhiệm đốc lý và cử Hội đồng thành phố với chức năng tƣ vấn cho đốc lý. Do nhu cầu phát triển của thành phố, ngày 16-12-1901, thống sứ Bắc Kỳ ra nghị định tách các xã nằm trong địa giới sau ra khỏi tỉnh Phù Liễn để lập khu ngoại ơ thành phố Hải Phịng.

2- Sông Lạch Tray từ chỗ hợp lƣu đến đoạn cắt sông này.

3- Một đƣờng vạch theo địa giới hiện tại của xã Trang Quán (tổng An Dƣơng) đi qua sông Tam Bạc sang sông Cửa Cấm theo địa giới tổng Lạc Viên. Đến ngày 31-12-1921, khu vực ngoại ơ thành phố Hải Phịng lại đƣợc mở rộng thêm lần nữa bằng cách tách khỏi địa bàn tỉnh Kiến An thị trấn Đồ Sơn và dải đất phía bắc, phía đơng giáp cửa Lạch Tray và Biển. Phía Nam giáp biển và sơng Sàng, con ngịi dƣới cầu km17 chảy vào sông Sàng và bờ tây nam đƣờng Hải Phòng – Đồ Sơn trừ đoạn đi qua xã Quý Kim (trong khu vực này, địa giới của vùng xác nhập trùng với địa giới của xã Q Kim). Phía tây của nó trùm lên đƣờng Hải Phịng – Đồ Sơn. Nhƣng đến ngày 29-2-1924, Pháp lại bãi bỏ khu vực ngoại ô mở rộng đợt sau và trả lại phần đất đó cho tỉnh Kiến An. Nhƣ vậy thực tế là đã tái lập hầu nhƣ địa giới ban đầu của tỉnh này theo nghị định ngày 31-1-1898, những xã ngoại vi trả lại cho tỉnh Kiến An để thành lập huyện An Hải và thị trấn Đồ Sơn.

Tuy vậy, thi thoảng do nhu cầu, chúng vẫn cắt xén đất đai của các xã ven nội đô để sáp nhập vào bản đồ nội châu. Cho nên đến 8-1945 diện tích thành phố tự trị này đã mở rộng đến 18,18 km2 so với lúc đầu Đồng Khánh chỉ nhƣợng cho Pháp có 13ha.

Thời kỳ Nhật thuộc và sau cách mạng tháng 8-1945, địa danh, địa giới thành phố Hải Phịng và các tỉnh Kiến An khơng có gì thay đổi; trừ thành phố Hải Phịng cịn địa danh Tơ Hiệu (gọi tắt là Thành Tơ).

Sau khi Pháp gây hấn ở Hải Phịng, do yêu cầu thống nhất chỉ đạo tác chiến, ngày 26-1-1946 chính quyền cách mạng quyết định hợp nhất thành phố Hải Phòng và tỉnh Kiến An, mang tên liên tỉnh Hải - Kiến, nhƣng đến tháng 12 -1948 lại tách ra theo địa danh, địa giới trƣớc khi hợp nhất. Trong thời gian kháng chiến chống Pháp, Hải Phòng và Kiến An đều trực thuộc khu Ba, sau thuộc khu tả ngạn; việc điều chỉnh địa giới chỉ có huyện Thủy Nguyên nhiều lần cắt đi, trả lại về giữa Hải Phịng, Kiến An, Quảng Ninh.

Ngụy quyền bù nhìn khi lập tỉnh Vĩnh Ninh (1950-1953) có cắt huyện Vĩnh Bảo, huyện Tiên Lãng lệ vào tỉnh này.

Ngày 20-10-1962 Hải Phòng, Kiến An hợp nhất lấy tên thành phố Hải Phòng, gồm địa bàn liên tỉnh Hải – Kiến cũ, cộng thêm huyện Vĩnh Bảo sáp nhập vào tỉnh Kiến An năm 1952, huyện Cát Hải, thị xã Cát Bà và đảo Bạch Long Vĩ sáp nhập vào thành phố Hải Phòng từ năm 1956.

Khu vực nội thành trƣớc nay, dù là hợp nhất hay chia đều là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật và thƣờng giữ vị trí thủ phủ chính trị và lỵ sở hành

chính của thành phố. Thời thuộc Pháp tháng 1-1900, đƣợc sự đồng ý của thống xứ Bắc Kỳ, đốc lý Hải Phòng đã chia thành phố làm 4 hộ (quartier) và bổ nhiệm hộ phố giúp đốc lý một số cơng việc về hành chính, dân sự mà thơi. Hộ khơng phải là một cấp hành chính mà chỉ là đại diện của cơ quan hành chính. Theo quyết định này, 4 hộ hành chính lúc bấy giờ có ranh giới hành chính nhƣ sau:

1- Đệ nhất hộ gồm làng Gia Viên giới hạn bởi sông Cửa Cấm, đƣờng Đồn binh An Nam (đồn Hải Phòng), đƣờng Quần Ngựa, đƣờng Paul Doumer (Cầu Đất), đƣờng Bonnal (Trần Phú)

2- Đệ nhị hộ gồm làng An Biên, giới hạn bởi đƣờng Bonnal, đƣờng Paul Douner, đƣờng Sadicarnot (Tô Hiệu), sông đào Lạch Tray và sông Tam Bạc.

3- Đệ tam hộ gồm làng Hạ Lý, khu Xƣởng thợ giới hạn bởi sông Cửa Cấm, sông Tam Bạc đến trại Pháo thủ và kênh đào Hạ Lý.

4- Đệ tứ hộ gồm làng Hạ Lý, khu vực chợ giới hạn bởi sông Tam Bạc từ trại Pháo thủ và kênh đào Hạ Lý.

Đến tháng 11- 1931, đốc lý Hải Phòng lại quyết định điều chỉnh địa giới các hộ để chia nội thành làm 7 hộ:

1- Đệ nhất hộ đƣợc giới hạn bởi đƣờng Đồn binh An Nam, đƣờng Belgique (Lê Lợi), đƣờng Paul Doumer, đƣờng Chavassieux (Quang Trung), sông Tam bạc và sông Cửa Cấm.

2- Đệ nhị hộ giới hạn bởi đƣơng Sadi Carnot, đoạn cắt sông Lạch Tray, sông Tam Bạc, đại lộ Bonnal và đƣờng Paul Doumer.

3- Đệ tam hộ gồm toàn bộ đảo nhỏ Hạ Lý (ilot de Hạ Lý)

4- Đệ tứ hộ giới hạn bởi sông Cửa Cấm, kênh đào Hạ Lý, sông Tam Bạc và địa giới phía tây thành phố.

5- Đệ ngũ hộ giới hạn bởi sông Lạch Tray, đƣờng Sadi Carnot, đƣờng Lạch Tray và địa giới phía nam thành phố từ đƣờng Lạch Tray đến sông Lạch Tray.

6- Đệ lục hộ giới hạn bởi đƣờng Lạch Tray, đƣơng Belgique, đƣờng Đồn binh An Nam, sông Cửa Cấm và địa giới phía đơng nam thành phố từ sông Cửa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của quá trình đô thị hóa tới biến động sử dụng đất thành phố hải phòng (Trang 36 - 45)