Ứng dụng xác định mẫu thực tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác định kháng sinh meropenem bằng phương pháp quang học sử dụng dung dịch nano vàng (Trang 68 - 89)

3.4.2 .Đánh giá phương pháp phân tích trên nền mẫu thuốc

3.5. Ứng dụng xác định mẫu thực tế

Quy trình xử lý mẫu: Mẫu thuốc được lấy từ các nhà thuốc trên địa bàn thành phố

Hà Nội. Các mẫu thuốc được xử lý theo quy trình như trong mục 2.4.4.3b.

vàng có màu đỏ đặc trưng, sau khi thêm dung dịch mẫu chứa meropenem dung dịch chuyển sang màu xanh. Phổ UV-Vis của dung dịch xuất hiện hai đỉnh rõ rệt tại bước sóng 660nm và 520nm.

(a) :Meronem IV (b):Merogold IV

(c ): Meropenem (d): Medozopen

Hình 3.12. Phổ hấp thụ UV-Vis của một số mẫu thuốc chứa meropenem

Kết quả hàm lượng meropenem trong các mẫu thuốc được cho trong bảng 3.10 cùng với thông tin về mẫu. Một số mẫu được đo kiểm chứng bằng phương pháp HPLC-DAD tại Viện kiểm nghiệm thuốc Trung ương. Kết quả phân tích đối chứng được bổ sung tại phần phụ lục.

Bảng 3.10: Kết quả phân tích meropenem trong một số mẫu dược phẩm Tên mẫu Hàm lượng trên nhãn (mg/g) Hàm lượng phân tích bằng UV-Vis (mg/g) Hàm lượng phân tích bằng HPLC- DAD (mg/g) Sai số giữa 2 phương pháp (%) Meronem IV 500 439 442 -0,68 Merugold IV 1000 946 933 1,37 Meropenem 500 460 - - Meropenem Kabi 500 477 491 -2,94 Meropenem Kabi 1000 978 934 4,50 Medozopen 1000 960 951 0,94 Meronem 1000 931 934 -0,32

Kết quả cho thấy sự sai khác giữa hàm lượng meropenem khi phân tích bằng phương pháp UV-Vis sử dụng hạt nano vàng và hàm lượng cho trên nhãn nhỏ hơn 5%.

Hình 3.13. So sánh tương quan giữa hai phương pháp HPLC-DAD và UV-Vis

Từ kết quả so sánh tương quan giữa hai phương pháp HPLC-DAD và UV-Vis được y = 0.9487x + 32.787 R² = 0.996 300 400 500 600 700 800 900 1000 350 550 750 950 1150 H P LC -DA D UV-Vis

thể hiện trong biểu đồ hình 3.13 cho thấy có sự sai khác khơng đáng kể (0,68% đến 4,50%), hệ số tuyến tính r2 =0,996 chứng tỏ hai phương pháp có mối tương quan tốt, phương pháp UV-Vis sử dụng hạt nano vàng định tính và định lượng meropenem cho độ tin cậy cao.

KẾT LUẬN

Qua quá trình khảo sát, phát triển phương pháp xác định hàm lượng meropenem sử dụng dung dịch nano vàng bằng phương pháp UV-Vis, nghiên cứu đã thu được những kết quả sau:

1. Đã khảo sát các đặc trưng của dung dịch nano vàng. Các hạt nano vàng có màu đỏ rượu, kích thước hạt đạt khoảng 10nm, có một dải hấp thụ SPR ở 520nm. Khi có mặt meropenem có sự co cụm của các hạt nano vàng: dung dịch chuyển từ màu đỏ sang xanh trên phổ hấp thụ UV-Vis, xuất hiện thêm dải hấp thụ cực đại ở 660nm. Tỉ lệ độ hấp thụ quang A660/A520 tỉ lệ tuyến tính với logarit nồng độ của meropenem. 2. Đã tối ưu hóa các điều kiện xác định meropenem bằng phương pháp phổ hấp thụ phân tử UV-Vis sử dụng hạt nano vàng: pH=4, nồng độ NaCl: 0,016M, nồng độ dung dịch AuNPs: 2,5.10-4M, thời gian phản ứng :17 phút.

3. Đánh giá phương pháp thông qua các thông số phê duyệt đạt được như sau: – Độ lặp lại với độ lệch chuẩn tương đối (%RSD) nhỏ hơn 5% với 10 phép đo lặp

lại (n=10).

– Khoảng tuyến tính từ 7,5.10-7-7,5.10-6M. Giới hạn phát hiện (LOD) là 0,062 µg/ml và giới hạn định lượng (LOQ) là 0,204 µg/ml.

– Kết quả khảo sát độ đúng thông qua độ chệch của phương pháp tại ba mức nồng độ không lớn hơn 15% đáp ứng yêu cầu của USFDA.

4. Đã khảo sát ảnh hưởng của các chất Na2CO3, glucozo, saccarozo, lactozo trong nền mẫu đến việc phân tích mẫu thực tế là khơng đáng kể.

5. Áp dụng quy trình phân tích để định lượng meropenem trong 07 mẫu thuốc tiêm được thu thập tại các nhà thuốc trên địa bàn thành phố Hà Nội. 6 mẫu trong đó được so sánh đối chứng bằng phương pháp HPLC-DAD của Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương, cho kết quả sai khác giữa hai phương pháp từ 0,68% đến 4,50% < 5%, cho thấy phương pháp UV-Vis để định lượng meropenem cho độ tin cậy cao.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ Y tế (2015), Dược Thư quốc gia Việt Nam , NXB Y học.

2. Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh.

3. Bộ Y tế (2018), Chuyên luận Meropenem, Dược thư quốc gia Việt Nam, NXB Y học.

4. Đỗ Thị Huế (2018), Nghiên cứu chế tạo và khảo sát tính chất quang của các cấu

trúc nano vàng dạng cầu, dạng thanh và dạng lõi/vỏ silica/vàng định hướng ứng dụng trong y sinh, Luận án tiến sĩ Vật lý,Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ

Việt Nam.

5. Lê Thị Lành (2015), Nghiên cứu chế tạo vàng nano và một số ứng dụng, Luận

án tiến sĩ Hóa học, Đại học Huế.

6. Ngơ Thị Thu (2007), Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem

tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện Nhi Thanh Hóa, Luận văn Dược sĩ chuyên

khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội.

7. Nguyễn Thị Tuyến (2018), Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh carbapenem

tại Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội

8. Nguyễn Vân Trang, Dương Minh Ngọc, Nguyễn Thùy Linh, Nguyễn Hoài Thu, Phạm Tiến Đức, Nguyễn Thị Ánh Hường, Phạm Thị Ngọc Mai (2018), “Xác định hàm lượng cystein trong thực phẩm chức năng bằng phương pháp UV-Vis sử dụng hạt nano vàng”, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học, 23(5): p. 39-44.

9. Trường Đại học Dược Hà Nội, Bộ môn Dược lâm sàng (2006), Dược lâm sàng đại cương, Nhà xuất bản Y học.

10.Trường Đại học Dươc Hà Nội, Bộ môn Dược lý-Dược lý học (2006), Dược lý học

lâm sàng, Nhà xuất bản Y học.

11.Văn phòng đại diện Merck Sharp & Dohme Việt Nam, Thông tin sản phẩm Tienam® , số đăng ký VN-13275-11.

Tiếng Anh

12. Alanazi, F.K., A.A. Radwan, and I.A. Alsarra (2010), “Biopharmaceutical applications of nanogold”, Saudi Pharmaceutical Journal, 18(4): p. 179-193.

13. Attia, A.K (2018), “Voltammetric monitoring of linezolid, meropenem and theophylline in plasma”, Analytical biochemistry, 545: p. 54-64.

14.Bennett, J.E., R. Dolin, and M.J. Blaser (2014), Mandell, Douglas, and Bennett's

Principles and Practice of Infectious Diseases: 2-Volume Set. Vol. 1, Elsevier

Health Sciences.

15.Casals, G. (2014), “Development and validation of a UHPLC diode array detector method for meropenem quantification in human plasma”, Clinical biochemistry,

47(16-17): p. 223-227.

16.Chandran, S.P (2006), “Synthesis of gold nanotriangles and silver nanoparticles using Aloevera plant extract”, Biotechnology progress, 22(2): p. 577-583.

17. Choofong, S., P. Suwanmala, and W. Pasanphan (2011), Water-soluble Chitosan-

Gold composite nanoparticles: preparation by radiolysis method, The 18th

International Conference on Composite Materials, Jeju, Korea, 21st–26th August. 2011.

18. Chou, Y.-W. (2007), “Quantification of meropenem in plasma and cerebrospinal fluid by micellar electrokinetic capillary chromatography and application in bacterial meningitis patients". Journal of Chromatography B, 856(1-2): p. 294-

301.

19.Dailly, E. (2011), “A liquid chromatography assay for a quantification of doripenem, ertapenem, imipenem, meropenem concentrations in human plasma: application to a clinical pharmacokinetic study”, Journal of chromatography B,

879(15-16): p. 1137-1142.

20.Darnall, D.W.(1986), “Selective recovery of gold and other metal ions from an algal biomass”, Environmental science & technology, 20(2): p. 206-208.

meropenem in serum”, Journal of Chromatography B: Biomedical Sciences and

Applications, 686(1): p. 19-26.

22. Gu Jiun-An, Lin Yu-Jen, Chia Yu-Ming, Lin Hsin-Yi, Huang Sheng-Tung (2013), "Colorimetric and bare-eye determination of fluoride using gold nanoparticle agglomeration probes", Microchimica Acta, 180(9-10), p. 801-806.

23.Herizchi, R.(2016), “Current methods for synthesis of gold nanoparticles”,

Artificial cells, nanomedicine, and biotechnology, 44(2): p. 596-602.

24.Huang, L.(2014), “Determination of meropenem in bacterial media by LC– MS/MS”, Journal of Chromatography B, 961: p. 71-76.

25.K.E.Gerrald (2008), AFHS-Drug Information, American Society of Health

System Pharmacist

26.Kitahashi, T. and I. Furuta (2005), “Determination of meropenem by capillary electrophoresis using direct injection of serum”, Journal of chromatographic

science, 43(8): p. 430-433.

27.Liu Yanlan, Ai Kelong, Cheng Xiaoli, Huo Lihua, Lu Lehui (2010),"Gold‐

Nanocluster‐Based Fluorescent Sensors for Highly Sensitive and Selective Detection of Cyanide in Water", Advanced Functional Materials, 20(6), p.951-

956.

28. Martens-Lobenhoffer, J. and S.M. Bode-Böger (2017), “Quantification of meropenem in human plasma by HILIC–tandem mass spectrometry”, Journal of

Chromatography B, 1046: p. 13-17.

29.Martin, M.N (2010), “Charged gold nanoparticles in non-polar solvents: 10-min synthesis and 2D self-assembly”, Langmuir, 26(10): p. 7410-7417.

30. Minakshi Das, K.H.S., Seong Soo A.An, Dong Kee Yi (2011), “Review on Gold nanoparticles and their application”, Toxicology and Environmental health

science, p. 193-205.

31.Moon, Y.S., K.C. Chung, and M.A. Gill (1997), “Pharmacokinetics of meropenem in animals, healthy volunteers, and patients”, Clinical infectious

diseases, 1997. 24(Supplement_2): p. S249-S255.

32. Morteza Akhond, Ghodratollah Absalan, Hamid Ershadifar (2015), “Highly sensitive colorimetric determination of amoxicillin in pharmaceutical formulations based on induced aggregation of gold nanoparticles”,

Spectrochimica Acta Part A: Molecular and Biomolecular Spectroscopy, 143, p.

223-229.

33.Mrestani, Y., R. Neubert, and F. Nagel (1999), “Capillary zone electrophoresis determination of meropenem in biological media using a high sensitivity cell”,

Journal of pharmaceutical and biomedical analysis, 20(6): p. 899-903.

34.Niu Hongyun, Wang Saihua, Zhou Zhen, Ma Yurong, Ma Xunfeng, Cai Yaqi (2014), "Sensitive colorimetric visualization of perfluorinated compounds using poly (ethylene glycol) and perfluorinated thiols modified gold nanoparticles",

Analytical chemistry, 86(9), p. 4170-4177.

35.Özkan (2001), “A rapid, sensitive high performance liquid chromatographic method for the determination of meropenem in pharmaceutical dosage form, human serum and urine”, Biomedical Chromatography, 15(4): p. 263-266.

36. Perrault, S.D. and W.C. Chan (2009), “Synthesis and surface modification of highly monodispersed, spherical gold nanoparticles of 50− 200 nm”, Journal of

the American Chemical Society, 131(47): p. 17042-17043.

37.Rahme, K. and J.D. Holmes (2015), “Gold nanoparticles: synthesis, characterization, and bioconjugation”, CRC Press, Taylor & Francis.

38.Roth.T, Fiedler.S, Mihai.S & Parsch.H (2017), “ Determination of meropenem levels in human serum by high-performance liquid chromatography with ultraviolet detection”, Biomedical Chromatography, 31(5).

39.Shankar, S.S.(2004), “Biological synthesis of triangular gold nanoprisms”,

Nature materials, 2004. 3(7): p. 482.

40.Shrivas Kamlesh, Shankar Ravi, Dewangan Khemchand (2015), "Gold nanoparticles as a localized surface plasmon resonance based chemical sensor for

on-site colorimetric detection of Arsenic in water samples", Sensors and

Actuators B: Chemical, 220, p. 1376-1383.

41. Sun Jie-Fang, Liu Rui, Zhang Zhong-Mian, Liu Jing-Fu (2014), "Incorporation of the fluoride induced SiO bond cleavage and functionalized gold nanoparticle aggregation into one colorimetric probe for highly specific and sensitive detection of fluoride", Analytica Chimica Acta, 820, p. 139-145.

42.TAKEUCHI, Y., T. INOUE, and M. SUNAGAWA (1993), “Studies on the structures of meropenem (SM-7338) and it's primary metabolite”, The Journal of

antibiotics, 46(5): p. 827-832.

43.Tan Zhi-Qiang, Liu Jing-Fu, Yin Yong-Guang, Shi Qian-Tao, Jing Chuan-Yong, Jiang Gui-Bin (2014), "Colorimetric Au nanoparticle probe for speciation test of arsenite and arsenate inspired by selective interaction between phosphonium ionic liquid and arsenite", ACS applied materials & interfaces, 6(22), p. 19833- 19839.

44.Verma, S. and J.S. Sekhon (2012), “Influence of aspect ratio and surrounding medium on localized surface plasmon resonance (LSPR) of gold nanorod”,

Journal of Optics, 41(2): p. 89-93.

45. Verwaest, C. and B.M.S. Group (2000), “Meropenem versus imipenem/cilastatin as empirical monotherapy for serious bacterial infections in the intensive care unit”, Clinical microbiology and infection, 6(6): p. 294-302.

46.Wang, Z. (2013), “Plasmon—resonant gold nanoparticles for cancer optical imaging”, Science China Physics, Mechanics and Astronomy, 56(3): p. 506-513.

47.World Health Organization (2018), Antimicrobial resistance and primary health

care. No.WHO/HIS/SDS/2018.57.

48. Xue Mei, Wang Xu, Duan Lili, Gao Wen, Ji Lifei, Tang Bo (2012), "A new nanoprobe based on FRET between functional quantum dots and gold nanoparticles for fluoride anion and its applications for biological imaging",

Biosensors and Bioelectronics, 36(1), p. 168-173.

1027-1052.

50. Zhang Jia, Zhang Chuan‐Ling, Yu Shu‐Hong (2016), "Tuning Gold Nanoparticle Aggregation through the Inhibition of Acid Phosphatase Bioactivity: A Plasmonic Sensor for Light‐Up Visual Detection of Arsenate (AsV)", ChemPlusChem,

81(11), p. 1147-1151.

51. Zhang Yuanfu, Li Baoxin, Chen Xingling (2010), "Simple and sensitive detection of dopamine in the presence of high concentration of ascorbic acid using gold nanoparticles as colorimetric probes", Microchimica Acta, 168(1-2), p. 107-113.

PHỤ LỤC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác định kháng sinh meropenem bằng phương pháp quang học sử dụng dung dịch nano vàng (Trang 68 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)