Hiệu quả loại bỏ H2S của vật liệu Fe/MgO/bentonit

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp vật liệu nanocomposite fe2o3 mgo bentonite, ứng dụng xử lí khí h2s (Trang 61 - 63)

Thông số Giá trị

Khối lượng vật liệu F2MB (g) 150

Thể tích tầng hấp phụ (mL) 188,2

Lưu lượng dịng khí (H2S/N2) đầu vào (L/phút) 0,7

Nồng độ H2S trong dịng khí đầu vào (ppm) 5000

Dung lượng hấp phụ (mgH2S/gVL) 184,6

Thời gian cho đến lúc bắt đầu có khí H2S thốt ra (giờ) 95

Thời gian tiếp xúc tầng rỗng (Giây) 16

Kết quả thí nghiệm được biểu diễn dưới dạng đồ thị trên hình 3.11 (đường a) cùng với đồ thị hấp phụ H2S với các tốc độ dịng khí khác nhau trong

khá cao, tới 5000ppm, hệ thống có thể làm việc ổn định được trong một thời gian kéo dài đến 95giờ (khoảng 4 ngày đêm), dung lượng xử lý H2S đạt 184,6mg/g vật liệu. Dạng đường cong thoát tương đối dốc cho thấy tốc độ hấp phụ của vật liệu là rất cao.

So sánh với khả năng xử lý H2S đã được công bố trong một số tài liệu [12, 22, 37, 41]:

Một số loại than hoạt tính đã được ngâm tẩm với kiềm: dung lượng xử lý H2S được công bố trong khoảng 150- 350mg/g, thông thường đạt 150mg/g;

Một số vật liệu thương mại trên cơ sở oxit sắt:

- SULFATREAT 410-HP® códung lượng hấp phụ 150 mg H2S/g vật liệu - SULFABIND- 500 mgH2S/g vật liệu, bao gồm cả các quá trình xử lý sau khi tái sinh.

- Media G2- 560 mg H2S/g vật liệu sau 15 lần tái sinh, mỗi chu trình xử lý được khoảng 35- 40 mgH2S/g vật liệu.

Các số liệu so sánh trên cho phép khẳng định rằng vật liệu đã chế tạo có khả năng loại H2S rất tốt. Dung lượng xử lý sau một chu trình sử dụng của vật

liệu đạt tương đương với các vật liệu thương mại trên cơ sở oxit sắt sau một số chu trình tái sinh.

3.2.2. Ảnh hưởng của thời gian tiếp xúc tầng rỗng quá trình loại bỏ H2S

Thời gian tiếp xúc tầng rỗng là một thông số quan trọng trong hệ thống hấp phụ, nó được định nghĩa là được định nghĩa là thời gian cần thiết để một phần tử khí chuyển động hết chiều dài L của lớp vật liệu trong trường hợp cột khơng có vật liệu. Một cách đơn giản (thừa nhận dịng chảy là lý tưởng), ta có cơng thức tính sau:

EBCT= V/ f

Trong đó:

V: Thể tích tầng rỗng - thể tích cột mà vật liệu chiếm chỗ (lít)

f: Tốc độ dịng khí chạy qua cột (lít/giây).

Thời gian tiếp xúc theo tầng rỗng là một thông số quan trọng trong một hệ thống hấp phụ. Trong nghiên cứu này, ảnh hưởng của EBCT đến quá trình xử lý H2S được thực hiện bằng sự thay đổi tốc độ dịng khí qua cột khi cố định lượng vật liệu tức là cố định thể tích tầng rỗng. Tốc độ dịng khí được thay đổi trong khoảng 0,7-2l/ph. Các thông số hệ thống khác là nồng độ H2S ban đầu, lượng vật liệu được giữ ở mức 5000ppm và 150g tương ứng. Kết quả được đưa ra trên hình 3.9 và bảng 3.3.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp vật liệu nanocomposite fe2o3 mgo bentonite, ứng dụng xử lí khí h2s (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)