Đồ thị (hình 3.9) cho thấy, khi tốc độ dịng khí thay đổi trong khoảng 0,7- 1,4 l/ph (EBCT tương ứng là 16- 8s), dạng đường cong thoát gần như không đổi. Chỉ khi tăng tốc độ dịng khí lên 2 l/ph (EBCT 5,6s), đường cong thốt trở nên dốc hơn. Tương tự như vậy, kết quả tính dung lượng xử lý H2S đưa ra trong bảng 3.3 chỉ ra rằng khi tốc độ dịng khí thay đổi trong khoảng
Thông số Giá trị
Lưu lượng dịng khí (H2S/N2) đầu vào (L/phút)
2 1, 4 0,7
Khối lượng vật liệu (g) 150 150 150
Thể tích tầng hấp phụ (mL) 188,2 188,2 188,2
Nồng độ H2S trong dịng khí đầu vào (ppm)
5000 5000 5000
Dung lượng hấp phụ (mgH2S/gVL) 149,5 182,3 184,6
Thời gian cho đến lúc bắt đầu có khí H2S thoát ra (giờ)
27 47 95
đi khoảng 25% khi tăng tốc độ dịng khí tới 2l/ph. Như vậy, trong mơ hình thí nghiệm này, tốc độ dịng khí nhỏ hơn hoặc bằng 1,4l/ph sẽ khơng ảnh hưởng đến dung lượng xử lý H2S của vật liệu. Trên cơ sở đó, đã xác định được thời
gian tiếp xúc tầng rỗng tối thiểu trên thiết bị dạng cột cho vật liệu là khoảng 8s. Kết quả này một lần nữa cũng phản ánh tốc độ hấp phụ H2S rất cao của vật liệu.
Hình 3.9. Ảnh hưởng của thời gian tiếp xúc tầng rỗng đến quá trình loại bỏ H2S
3.2.3. Ảnh hưởng của nồng độ khí H2S ban đầu đến khả năng loại bỏ H2S
Nồng độ khí H2S đầu vào được thay đổi trong khoảng 2000-10000ppm, (khảo sát với khoảng nồng độ thường gặp đối với đa số các hầm biogas). Lượng vật liệu và tốc độ sục khí vẫn giữ ở mức 150 g và 0,7l/ph tương ứng.
Kết quả được đưa ra trên bảng 3.4 có thể thấy rằng: thay đổi nồng độ H2S đầu vào trong khoảng nồng độ đã nghiên cứu khơng có ảnh hưởng rõ rệt đến dung lượng xử lý H2S của vật liệu.